Yokohama Thuộc Tỉnh Nào Của Nhật Bản

Yokohama Thuộc Tỉnh Nào Của Nhật Bản

"Đô Đạo Phủ Huyện" (都道府県, To Dō Fu Ken?) là cấp hành chính địa phương thứ nhất trong hai cấp hành chính địa phương chính thức hiện nay ở Nhật Bản. Cấp hành chính này có tổng cộng 47 đô đạo phủ huyện, trong đó có 1 đô (Tokyo), 1 đạo (Hokkaido), 2 phủ (Kyoto và Osaka), 43 huyện. Tuy nhiên, giữa các đô, đạo, phủ và huyện hiện nay không có phân biệt gì về mặt quyền hạn hành chính, do vậy trong tiếng Việt thì cấp hành chính này được gọi chung là "tỉnh" (nhưng đôi khi Tokyo lại bị truyền thông Việt Nam coi nhầm là "thành phố trực thuộc trung ương" giống như Hà Nội hay Bắc Kinh). Người đứng đầu mỗi đô đạo phủ huyện là được gọi là Tri sự (知事, Chiji?, truyền thông Việt Nam thường dùng từ "Thống đốc" hoặc "Tỉnh trưởng"), do dân bầu trực tiếp từng nhiệm kỳ 4 năm. Các tỉnh được chia thành các hạt, bao gồm các thành phố (市 (thị), shi?), thị trấn (町 (đinh), chō/machi?) và làng (村 (thôn), son/mura?); riêng ở Tokyo còn có 23 khu đặc biệt (特別区 (đặc biệt khu), tokubetsu-ku?).

"Đô Đạo Phủ Huyện" (都道府県, To Dō Fu Ken?) là cấp hành chính địa phương thứ nhất trong hai cấp hành chính địa phương chính thức hiện nay ở Nhật Bản. Cấp hành chính này có tổng cộng 47 đô đạo phủ huyện, trong đó có 1 đô (Tokyo), 1 đạo (Hokkaido), 2 phủ (Kyoto và Osaka), 43 huyện. Tuy nhiên, giữa các đô, đạo, phủ và huyện hiện nay không có phân biệt gì về mặt quyền hạn hành chính, do vậy trong tiếng Việt thì cấp hành chính này được gọi chung là "tỉnh" (nhưng đôi khi Tokyo lại bị truyền thông Việt Nam coi nhầm là "thành phố trực thuộc trung ương" giống như Hà Nội hay Bắc Kinh). Người đứng đầu mỗi đô đạo phủ huyện là được gọi là Tri sự (知事, Chiji?, truyền thông Việt Nam thường dùng từ "Thống đốc" hoặc "Tỉnh trưởng"), do dân bầu trực tiếp từng nhiệm kỳ 4 năm. Các tỉnh được chia thành các hạt, bao gồm các thành phố (市 (thị), shi?), thị trấn (町 (đinh), chō/machi?) và làng (村 (thôn), son/mura?); riêng ở Tokyo còn có 23 khu đặc biệt (特別区 (đặc biệt khu), tokubetsu-ku?).

Chợ nổi Ngã Bảy ở Hậu Giang còn có tên là gì?

Chợ nổi Ngã Bảy còn gọi là chợ nổi Phụng Hiệp, nằm ở thành phố Ngã Bảy, được hình thành từ năm 1915. Chợ là nơi gặp nhau của 7 tuyến sông Cái Côn, Búng Tàu, Mang Cá, Sóc Trăng, Lái Hiếu, Xẻo Môn và Xẻo Dong. Chợ nổi tiếng vì không khí mua bán nhộn nhịp nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long, với đa dạng hàng hóa từ nông sản tới đồ thủ công mỹ nghệ.

Hai tỉnh nào từng thuộc tỉnh Hậu Giang?

Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang, khi mới thành lập vào năm 1975, tỉnh Hậu Giang gồm thành phố Cần Thơ, thị xã Sóc Trăng cùng 12 huyện. Đến cuối năm 1991, Quốc hội ban hành Nghị quyết chia tỉnh Hậu Giang thành hai tỉnh là Cần Thơ và Sóc Trăng. Địa bàn Hậu Giang ngày nay thuộc tỉnh Cần Thơ.

Cuối năm 2003, Quốc hội thông qua nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh. Theo đó, tỉnh Cần Thơ chia thành tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương. Lúc này, tỉnh Hậu Giang gồm có thị xã Vị Thanh và 5 huyện.

Quảng Nam nổi tiếng về điều gì?

Mỗi khi nhắc đến Quảng Nam, người dân luôn tự hào bởi đây là nơi có nhiều di tích lịch sử, các địa điểm danh lam thắng cảnh nổi tiếng như phố Cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, khu du lịch sinh thái Hồ Phú Ninh, biển Cửa Đại, Suối Tiên, biển du lịch Tam Thanh, Tam Kỳ, biển Rạng, Núi Thành, biển Hà My, Điện Bàn …tất cả đều góp phần làm nên địa danh Quảng Nam ngày một nổi tiếng hơn.

Nếu có cơ hội đến đây bạn hãy dành thời gian khám giá vùng đất này, đồng thời thưởng thức ẩm thực độc đáo với những món ăn như cơm gà Tam Kỳ, mì Quảng, cao lầu Hội An, bánh tráng, chè bắp, bánh tổ, bê thui Cầu Mồng, bánh đậu xanh, …

Như vậy bài viết trên đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc Quảng Nam thuộc miền nào cũng như Quảng Nam nổi tiếng với những điều gì rồi đúng không? Chúc các bạn có nhiều trải nghiệm thú vị.

Hiện nay Hậu Giang có mấy thành phố?

Sau nhiều lần sắp xếp, phân chia địa giới hành chính, đến nay, tỉnh Hậu Giang gồm hai thành phố là Vị Thanh và Ngã Bảy, một thị xã và 5 huyện. Trong đó, huyện Phụng Hiệp có cư dân đông đúc nhất, huyện Long Mỹ có diện tích lớn nhất và thành phố Ngã Bảy thành lập năm 2020 có tuổi đời trẻ nhất.

Quảng Nam thuộc miền nào Việt Nam?

Là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Quảng Nam được người dân địa phương gọi với cái tên thân thuộc là Quảng Nôm. Quảng Nam mang ý nghĩa là mở rộng về phương Nam. Phía Bắc tiếp giáp với TP Đà Nẵng, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Quảng Ngãi, phía Đông tiếp giáp với biển Đông, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Kon Tum và nước bạn Lào.

Quảng Nam được biết đến là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, địa linh nhân kiệt. Nơi đây nổi tiếng với 2 di sản văn hóa thế giới là thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An, thu hút không chỉ người dân trong nước mà du khách nước ngoài đến đây cũng không thể không đặt chân đến những địa điểm nổi tiếng này.

Diện tích của Quảng Nam là 10.438 km² và dân số trung bình hơn 1,567 triệu người (2019), đứng thứ 6 về diện tích và đứng thứ 19 về dân số so với 63 tỉnh thành ở Việt Nam.

Quảng Nam có bao nhiêu huyện?

Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm: 2 thành phố: TP Tam Kỳ và TP Hội An, và 16 huyện bao gồm:

Quảng Nam là tỉnh đầu tiên của duyên hải Nam Trung Bộ có 2 thành phố trực thuộc tỉnh đó là thành phố Tam Kỳ và thành phố Hội An. Có đến 6/18 đơn vị hành chính cấp huyện của Quảng Nam tiếp giáp với biển Đông đó là 2 TP Tam Kỳ, Hội An và 4 huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình và Núi Thành. Đường bờ biển dài 125 km với cát trắng nắng vàng, nhiều bãi biển đẹp, thu hút lượng du khách đến du lịch và nghỉ dưỡng rất đông đảo.

Tỉnh Quảng Nam có thành phố nào?

➤ Xem thêm: Quảng Nam cách Đà Nẵng bao nhiêu km?

Mật độ dân số của tỉnh Quảng Nam là 140 người/km² so với 293 người/km² của cả nước, đứng thứ 45/63 tỉnh, thành. Quảng Nam có 4 dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời tại đây bao gồm: là người Cơ Tu, người Co, người Xê Đăn, người Gié Triêng và một số người dân tộc thiểu  số mới  di cư đến.

Người dân chủ yếu là người nông thôn chiếm 81,4% dân số. Với hơn với trên 887.000 người, chiếm 62% dân số toàn tỉnh, Quảng Nam có một nguồn lao động dồi dào. Người dân lao động nông nghiệp là chính chiếm đến 61,57%, lao động ngành công nghiệp và xây dựng là 16,48% và ngành dịch vụ chiếm 21,95%.

Quảng Nam nổi tiếng về điều gì?

Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Hậu Giang và Vĩnh Long?

Sông Hậu chảy qua tỉnh An Giang và là ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ, Vĩnh Long và Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long, Trà Vinh và Sóc Trăng. Sông đổ ra biển Đông qua cửa Trần Đề và cửa Định An.

Cùng với sông Tiền, sông Hậu là một trong hai phân lưu của sông Mekong, hệ thống sông bồi đắp nên Đồng bằng sông Cửu Long. Sông Hậu còn mang tên gọi khác là sông Ba Thắc, bắt nguồn từ tên Bassac theo cách gọi của người Khmer.

Quảng Nam hiện nay đang được biết đến là một tỉnh có sự phát triển kinh tế mạnh mẽ cũng như thu hút đầu tư và khai thác về du lịch lớn. Quảng Nam đang là điểm đến của nhiều du khách trong và ngoài nước với những di sản văn hóa nổi tiếng. Nếu như bạn đọc đang muốn tìm hiểu Quảng Nam thuộc miền nào của Việt Nam thì hãy cùng đồng hành cùng chúng tôi trong bài viết này nhé.

Tỉnh này có huyện nào gồm 4 thị trấn?

Trước tháng 11/2003, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang hiện nay) thuộc tỉnh Cần Thơ. Qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính một số đơn vị cấp xã trực thuộc, hiện huyện Châu Thành A gồm 4 thị trấn là Một Ngàn, Rạch Gòi, Cái Tắc, Bảy Ngàn. Đây là huyện duy nhất ở Việt Nam có 4 thị trấn. Một số huyện khác của Việt Nam cũng có nhiều thị trấn là Thọ Xuân (Thanh Hóa), huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên), Đức Hòa (Long An),…