Thị Trường Philippin Là Gì

Thị Trường Philippin Là Gì

Quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Philippin trong thời gian qua phát triển tốt đẹp, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong nhiều lĩnh vực, từ chính trị, ngoại giao đến kinh tế, xã hội. Việc nâng tầm quan hệ đã mở ra giai đoạn mới để hai nước cùng tăng cường hợp tác hơn nữa trên cả bình diện song phương và đa phương. Việt Nam và Philippin đều có những điểm tương đồng để cùng khai thác và phát triển như Hai nền kinh tế đều có độ mở cao; hai nước cùng trong khu vực Đông Nam Á; có quy mô dân số, trình độ phát triển không khác biệt; và có nhiều gắn kết về lịch sử, văn hóa và con người; cùng có cơ chế khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương; đều là thành viên tích cực của Cộng đồng kinh tế ASEAN và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Về hợp tác thương mại, Philippin hiện là đối tác thương mại lớn thứ 16 trên thế giới và lớn thứ sáu trong ASEAN của Việt Nam; trong khi đó Việt Nam là nhà cung ứng hàng hóa lớn thứ 9 của Philippin trên thế giới và lớn thứ 5 trong khu vực ASEAN. Hợp tác về Gạo là điểm sáng trong quan hệ thương mại giữa hai quốc gia; tại thị trường Philipines, gạo của Việt Nam có phẩm cấp chất lượng vừa phải, phù hợp với thị hiếu, thói quen tiêu dùng và đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người dân. Ngoài ra, gạo Việt Nam cũng tận dụng được ưu thế trong các hiệp định thương mại song phương và đa phương mà hai bên tham gia, như Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA); Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP)... trong khi các đối tác ngoài ASEAN của Philippin (như Ấn Độ, Pakistan) không có. Về đầu tư, theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 tháng đầu năm 2024, Philippin hiện đang có 98 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt hơn 609 triệu USD. Tăng cường thu hút sự quan tâm và đầu tư của doanh nghiệp hai nước vào thị trường của nhau là một trong những mục tiêu mà hai bên hướng đến. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2023, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Philippin đạt 7,80 tỷ USD, giảm nhẹ 0,13% so với năm 2022; trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 5,15 tỷ USD, tăng nhẹ 0,97% so với năm 2022; kim ngạch nhập khẩu đạt 2,65 tỷ USD, giảm 2,19%.

Quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Philippin trong thời gian qua phát triển tốt đẹp, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong nhiều lĩnh vực, từ chính trị, ngoại giao đến kinh tế, xã hội. Việc nâng tầm quan hệ đã mở ra giai đoạn mới để hai nước cùng tăng cường hợp tác hơn nữa trên cả bình diện song phương và đa phương. Việt Nam và Philippin đều có những điểm tương đồng để cùng khai thác và phát triển như Hai nền kinh tế đều có độ mở cao; hai nước cùng trong khu vực Đông Nam Á; có quy mô dân số, trình độ phát triển không khác biệt; và có nhiều gắn kết về lịch sử, văn hóa và con người; cùng có cơ chế khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương; đều là thành viên tích cực của Cộng đồng kinh tế ASEAN và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Về hợp tác thương mại, Philippin hiện là đối tác thương mại lớn thứ 16 trên thế giới và lớn thứ sáu trong ASEAN của Việt Nam; trong khi đó Việt Nam là nhà cung ứng hàng hóa lớn thứ 9 của Philippin trên thế giới và lớn thứ 5 trong khu vực ASEAN. Hợp tác về Gạo là điểm sáng trong quan hệ thương mại giữa hai quốc gia; tại thị trường Philipines, gạo của Việt Nam có phẩm cấp chất lượng vừa phải, phù hợp với thị hiếu, thói quen tiêu dùng và đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người dân. Ngoài ra, gạo Việt Nam cũng tận dụng được ưu thế trong các hiệp định thương mại song phương và đa phương mà hai bên tham gia, như Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA); Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP)... trong khi các đối tác ngoài ASEAN của Philippin (như Ấn Độ, Pakistan) không có. Về đầu tư, theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 tháng đầu năm 2024, Philippin hiện đang có 98 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt hơn 609 triệu USD. Tăng cường thu hút sự quan tâm và đầu tư của doanh nghiệp hai nước vào thị trường của nhau là một trong những mục tiêu mà hai bên hướng đến. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2023, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Philippin đạt 7,80 tỷ USD, giảm nhẹ 0,13% so với năm 2022; trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 5,15 tỷ USD, tăng nhẹ 0,97% so với năm 2022; kim ngạch nhập khẩu đạt 2,65 tỷ USD, giảm 2,19%.

Tại sao cần nghiên cứu thị trường?

Qua nghiên cứu, bạn sẽ hình thành nên ý tưởng phát triển sản phẩm mới và lựa chọn chiến lược định vị đúng cho sản phẩm đó tại thị trường cụ thể. Ví dụ, qua nghiên cứu thị trường, bạn có thể phát hiện thấy hương vị của một loại thực phẩm cụ thể rất phổ biến ở khu vực này nhưng lại được coi là đặc biệt đối với một nhóm khách hàng khác và đó sẽ là thông tin marketing cần thiết nếu chiến lược kinh doanh của bạn có liên quan đến lĩnh vực đó.

Nghiên cứu thị trường sẽ cung cấp những chi tiết rất quan trọng hỗ trợ bạn từ việc phát hiện ra thị trường “ngách” cho đến việc hoạch định chiến lược marketing. Nhờ việc khảo sát thị trường, bạn không phải lãng phí tiền bạc và công sức cho những hy vọng sai lầm, đặc biệt khi bạn tiến hành một chiến dịch marketing lớn và tốn kém. Cần lưu ý rằng NCTT không đảm bảo chắc chắn cho sự thành công trong kinh doanh. Tuy nhiên, nó sẽ giúp bạn tránh được nhiều quyết định sai lầm khi chính thức tung sản phẩm ra thị trường.

Nghiên cứu thị trường là việc của đội ngũ trí thức và hàn lâm

Có sự hiểu lầm này là một phần do một số chuyên gia đã sử dụng những khái niệm và thuật ngữ phức tạp chuyên nghành. Tuy nhiên, những người làm NCTT giỏi đều ý thức rõ rằng mọi người đều có thể dễ dàng thiết kế và thực hiện NCTT.

Thách thức và cơ hội của nghiên cứu thị trường trong kỷ nguyên CMCN 4.0

Trong kỷ nguyên của Cách mạng Công nghiệp 4.0, sẽ có rất nhiều thách thức đối với công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp hoặc các công ty NCTT:

Công ty Tư vấn Quản lý OCD tổng hợp

Tham khảo khóa học nghiên cứu thị trường của OCD tại: Khóa đào tạo “Kỹ năng Nghiên cứu thị trường”

Dịch vụ Nghiên cứu thị trường của OCD

Các công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu Việt nam

Phía đối tác sẽ tiến hành mọi NCTT cần thiết

Một số nhà xuất khẩu tin rằng họ đã có đủ thông tin qua đối tác thương mại của mình hoặc trông chờ phía đối tác tiến hành nghiên cứu trước. Ngoài ra, một số nhà xuất khẩu coi thông tin thị  trường là một sản phẩm phụ của hệ thống kế toán. Nhưng vấn đề là các đối tác thương mại thường thiếu sự đánh giá khái quát, khách quan về thị  trường và sự phát triển kênh phân phối trên đất nước của họ.

Vai trò của nghiên cứu thị trường

NCTT giúp tìm ra những thị trường lớn nhất, tăng trưởng nhanh nhất cho sản phẩm, các xu hướng và triển vọng của thị  trường, các điều kiện, tập quán kinh doanh và cơ hội dành cho sản phẩm của bạn.

Nghiên cứu thị trường – Cách tiếp cận “chủ động”

NCTT giúp bạn nắm được các diễn biến mới nhất trên thị  trường mục tiêu, từ đó đưa ra các quyết định marketing nhanh chóng. Trong thị trường kinh doanh quốc tế biến động rất nhanh, bạn cần một cách tiếp cận chủ động như vậy và đó thực sự là lợi thế cạnh tranh của bạn.

Ngay cả trong giai đoạn dân số tăng trưởng chậm vẫn xuất hiện những xu hướng và những nhóm khách hàng mục tiêu mới, chẳng hạn như số lượng người cao tuổi hoặc các hộ độc thân ngày càng đông. Cả hai nhóm này đều tìm kiếm những sản phẩm tiện dụng. Qua nghiên cứu, bạn có thể xác định được quy mô của các nhóm này cũng như sự khác biệt của mỗi nhóm ở các quốc gia khác nhau và có thể dự đoán những mối quan tâm của họ để đáp ứng.

Cách tiếp cận “chủ động” sẽ dẫn đến thành công qua việc nhanh chóng đáp ứng và giới thiệu sản phẩm được thiết kế phù hợp về kích cỡ, kiểu dáng…cho từng khách hàng nói trên.

Nghiên cứu thị trường trong chiến lược marketing

NCTT không đơn thuần chỉ là việc sưu tập các dữ liệu và con số thống kê. Mọi dữ liệu thu thập cần được phân tích và chuyển hoá thành các thông tin liên quan. Những thông tin này là cơ sở cho việc hình thành chiến lược và công cụ marketing của bạn.

Giống như quá trình lập kế hoạch, hoạt động nghiên cứu cũng mang tính tuần hoàn theo chu kỳ. Đầu tiên, khi xem xét lại các dữ liệu ban đầu, bạn thấy nổi lên một số vấn đề cần phân tích thêm. Bạn tiến hành phân tích thị  trường, sau đó bổ sung những thông tin mới vào hệ thống thông tin của mình. Do vậy, khảo sát thị trường không đứng riêng rẽ mà là một phần không thể tách rời trong chiến lược marketing của bạn. Đó là một quá trình liên tục.

Người lao động bồi thường thiệt hại tài sản của doanh nghiệp như thế nào?

Theo đó Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định thì người lao động bồi thường thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp theo trình tự thủ tục sau:

- Khi phát hiện người lao động có hành vi làm hư hỏng, làm mất dụng cụ, thiết bị hoặc làm mất tài sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì người sử dụng lao động yêu cầu người lao động tường trình bằng văn bản về vụ việc.

- Trong thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 72 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại như sau:

+ Ít nhất 05 ngày làm việc trước khi tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại, người sử dụng lao động thông báo đến các thành phần phải tham dự họp bao gồm: các thành phần quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019, thẩm định viên về giá (nếu có); bảo đảm các thành phần này nhận được thông báo trước khi diễn ra cuộc họp. Nội dung thông báo phải nêu rõ thời gian, địa điểm tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại; họ tên người bị xử lý bồi thường thiệt hại và hành vi vi phạm;

+ Khi nhận được thông báo của người sử dụng lao động, các thành phần phải tham dự họp phải xác nhận tham dự cuộc họp với người sử dụng lao động. Trường hợp một trong các thành phần không thể tham dự họp theo thời gian, địa điểm đã thông báo thì người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận việc thay đổi thời gian, địa điểm họp; trường hợp hai bên không thỏa thuận được thì người sử dụng lao động quyết định thời gian, địa điểm họp;

+ Người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại theo thời gian, địa điểm đã thông báo quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP. Trường hợp một trong các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP không xác nhận tham dự hoặc vắng mặt thì người sử dụng lao động vẫn tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

- Nội dung cuộc họp xử lý bồi thường thiệt hại phải được lập thành biên bản, thông qua trước khi kết thúc cuộc họp và có chữ ký của người tham dự cuộc họp theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trường hợp có người không ký vào biên bản thì người ghi biên bản nêu rõ họ tên, lý do không ký (nếu có) vào nội dung biên bản.

- Quyết định xử lý bồi thường thiệt hại phải được ban hành trong thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại. Quyết định xử lý bồi thường thiệt hại phải nêu rõ mức thiệt hại; nguyên nhân thiệt hại; mức bồi thường thiệt hại; thời hạn, hình thức bồi thường thiệt hại và được gửi đến các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP.

- Các trường hợp bồi thường thiệt hại khác thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.