Stt Chùa Đầu Năm

Stt Chùa Đầu Năm

Đi lễ chùa đầu năm trở thành truyền thống của người Việt mỗi khi Tết đến xuân về. Đầu năm đến chùa để cầu nguyện bình an, may mắn chính là nét đẹp văn hóa tín ngưỡng, tâm linh của người Việt.

Đi lễ chùa đầu năm trở thành truyền thống của người Việt mỗi khi Tết đến xuân về. Đầu năm đến chùa để cầu nguyện bình an, may mắn chính là nét đẹp văn hóa tín ngưỡng, tâm linh của người Việt.

Chùa Hương – về với non nước hữu tình cầu may, cầu lộc, cầu bình an

Nằm ngay ở Mỹ Đức, Hà Nội, chùa Hương là một trong những điểm lễ chùa đầu năm ở miền Bắc không thể không nhắc tới. Ngày xuân người người về đây đông không kể hết, ai ai cũng muốn hành hương về ngôi chùa linh thiêng nhất cả nước để cầu chúc tốt đẹp cho gia đình. Người cầu lộc, cầu thọ, cầu tài, hàng năm, cứ đến những ngày lễ hội chùa Hương diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch là hàng vạn du khách từ khắp nơi đổ về hội xuân

Mùng 2 Tết có nên đi chùa không?

Mùng 2 Tết chính là ngày Hỷ thần, đón thần tài. Chính vì vậy, việc đi chùa vào ngày mùng 2 Tết sẽ giúp bạn gặp được nhiều điều may mắn về tiền tài, danh vọng cho một năm dư dả.

Chùa Ba Vàng – ngôi chùa có mạch phong thủy từ ngôi chùa linh thiêng của đỉnh Yên Tử

Địa điểm lễ chùa đầu năm ở miền Bắc cũng nổi tiếng không kém những ngôi chùa trên chính là chùa Ba Vàng. Cũng nằm ngay trên địa phận Uông Bí, Quảng Ninh ngôi chùa mang tên Ba Vàng tương truyền có mạch phong thủy từ ngôi chùa linh thiêng của đỉnh Yên Tử – Chùa Đồng nổi tiếng với khu chùa rộng lớn và cảnh sắc tuyệt đẹp nơi núi rừng thiên nhiên hòa quyện.

Gắn liền với tên tuổi của Trúc Lâm Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Thiền Sư, hậu duệ của Tam tổ Trúc Lâm chùa Ba Vàng giờ đây là một điểm du lịch văn hóa, tâm linh nổi tiếng được các tín đồ và du khách khắp thập phương về viếng thăm hằng năm, đồng thời cũng là nơi tu học của rất nhiều Phật tử.

Mùng 1 Tết có nên đi chùa không?

Theo phong tục của người Việt xưa, đi chùa vào ngày mùng 1 Tết đã trở thành một tục lệ vô cùng quen thuộc. Nhiều người còn có thói quen đi chùa ngay trong đêm giao thừa. Mọi người đi chùa để cầu chúc bình an, may mắn, sức khỏe, hạn ách tiêu trừ, gia đình hòa thuận, chúng sinh an lạc,...

Việc đi chùa vào ngày mùng 1 Tết cũng có nghĩa là cả năm sau đó bạn sẽ được bình an, may mắn, mọi sự hanh thông và hứa hẹn một năm với nhiều tin vui và hạnh phúc.

Mùng 3 Tết có nên đi chùa không?

Tương tự mùng 2, mùng 3 Tết cũng là ngày Hỷ thần, ngày của may mắn và hạnh phúc, rước thần tài. Vậy nên, gia chủ chọn đi chùa vào ngày mùng 3 Tết cũng sẽ cầu được nhiều niềm vui và may mắn về tài lộc, với ý nghĩa tiền bạc rủng rỉnh, dư dả nguyên cả năm.

Mùng 4 Tết có nên đi chùa không?

Theo tục lệ xưa, mùng 4 Tết là ngày mà các gia đình đón các vị thần từ trên thiên đình về nhân gian để cai quản một năm tiếp theo. Nếu gia chủ đi chùa vào ngày mùng 4 Tết với đủ sự thành tâm thì mọi điều bạn cầu mong đều sẽ được linh ứng và dễ thành hiện thực.

Ngày mùng 4 Tết còn được xem là ngày cầu gì được nấy. Vậy nên  nếu ai mong muốn cầu chuyện tình duyên thì có thể chọn đi chùa vào ngày này.

Đền Trần – ngôi chùa nổi tiếng có ấn Vua ban

Đền Trấn ở Nam Định - ngôi đền không lớn nhưng nổi tiếng là điểm lễ chùa đầu năm ở miền Bắc linh thiêng nhất được mọi người hết mực quan tâm. Là nơi thờ các vị vua nhà Trần, cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Ở ngôi đền ấy có nghi thức khai ấn đầu năm độc đáo, xin tờ ấn, sớ với nguyện ước thăng tiến trong sự nghiệp. Người người về đây những ngày lễ Khai Ấn (chỉ diễn ra trong 3 ngày từ ngày 13 đến 15 tháng Giêng) để cầu chúc những điều tốt đẹp cho gia đình. Con trẻ thì về đây cầu tài, cầu cho học hành tiến tới, người lớn thì cầu phúc cầu lộc, cầu cho năm mới bình an và đầy may mắn.

Tương truyền rằng, ngôi đền xưa kia vinh hạnh được Vua ban ấn và người nào xin được ấn đóng trên lụa đỏ sẽ là người may mắn nhất năm, đặc thọ, đắc lộc. Trải qua bao nhiêu năm, năm nào cũng vậy đêm 14 tháng Giêng khai ấn, khách từ khắp phương ùa về để xin cho mình ấn may mắn dịp đầu năm.

Tham khảo các tour Lễ hội Chùa đầu xuân Canh Tý

Mùng 6 Tết có nên đi chùa không?

Từ xa xưa, ông cha ta đã quan niệm rằng, mùng 6 Tết chính là ngày bình an và cũng là một ngày rất tốt để xuất hành. Vậy nên, gia chủ có thể đi chùa vào ngày mùng 6 Tết để cầu bình an, sức khỏe và gia đạo. Đây được xem là một ngày rất tốt để cầu chúc những điều may mắn cho gia đình.

Chùa Yên Tử - nơi đất tổ của Phật Giáo của cả đất nước

Nằm cao vút trên đỉnh núi Yên Tử của tỉnh Quảng Ninh, là ngôi chùa mà xưa kia vị vua Trần Nhân Tông chọn ở lại để tìm đến cõi Phật sau khi nhường ngôi lại cho con trai. Được mệnh danh là  "đất tổ Phật giáo Việt Nam" ngôi chùa chẳng những nổi tiếng linh thiêng mà còn là ngôi chùa có cảnh sắc đẹp và độc đáo nhất nhì trên cả nước. Chẳng cần mỗi dịp đầu xuân năm mới, người người về hành hương đất Phật quanh năm, ai cũng muốn một lần đươc về với nơi đây để tỏ lòng hướng Phật, thành kính thành tâm cầu khấn.

Lưu ý lễ chùa đầu năm chùa Yên Tử,  hội xuân nơi này được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày 10 tháng Giêng và kéo dài hết tháng 3. Về với Yên Tử nơi lưu giữ những giá trị cao quý về lịch sử, văn hóa, văn minh qua các thời đại. Về với Yên Tử -  phúc địa, linh địa nơi hội tụ khí thiêng sông núi, được ghi vào điển thờ.

Xem ngay >>> Tour Hà Nội - Lễ chùa Yên Tử 1 ngày

Mùng 5 Tết có nên đi chùa không?

Từ xa xưa, mùng 5 Tết được xem là một ngày xấu, không phù hợp để xuất hành, đi chùa cầu may. Theo quan niệm của người Việt và người Trung quốc thì mùng Tết là ngày con nước với một ý nghĩa rất xấu. Việc xuất hành, đi chùa vào ngày này sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với những ngày khác. Từ đó đến nay, ngày mùng 5 Tết đã trở thành ngày kiêng kỵ xuất hành của nhân dân ta bao đời nay.

Đi chùa đầu năm nên đi ngày nào? Ý nghĩa của từng ngày

Nếu bạn không biết đi chùa đầu năm nên đi ngày nào thì có thể tham khảo qua ý nghĩa của từng ngày Tết đầu năm sau đây để chọn được cho mình một ngày thích hợp vãng cảnh chùa đầu năm với ý nghĩa may mắn và thuận lợi:

Những lưu ý khi đi chùa vãng cảnh đầu năm

Khi đi chùa vãng cảnh đầu năm 2023 gia chủ cần lưu ý đến những vấn đề sau đây:

- Chỉ nên dâng đồ chay tịnh như hương, hoa tươi, quả chín, oản, xôi, chè,...

- Không được đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện tức là ở chính điện - nơi thờ tự chính của ngôi chùa.

- Không nên sắm sửa các loại vàng mã, đốt vàng mã cúng Phật tại chùa. Nếu có cúng thì chỉ nên đặt ở bàn thờ thần linh, Thánh Mẫu hoặc bàn thờ Đức Ông.

- Nên hạn chế thắp hương ở bên trong chùa, không tự ý sử dụng hoặc mang đồ của nhà chùa về nhà.

- Khi bước vào nhà chính của đền chùa không được đi vào từ cửa giữa. Khi đi qua cổng Tam quan vào chùa nên đi vào cửa Giả quan (bên phải) và đi ra bằng cửa Không quan (bên trái). Cửa Trung quan (chính giữa) chỉ dành cho Thiên tử, bậc cao tăng, bậc khoa bảng đi vào chùa và đi ra cũng theo cửa này.

- Không nên dẫm lên bậu cửa nhà chùa, đi lại khệnh khạng trong chùa

- Không nên mặc váy ngắn, quần sooc vào chùa

Đền Bảo Hà thờ Thần vệ quốc Hoàng Bảy

Đền Bảo Hà thuộc huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai, cách trung tâm thành phố Lào Cai khoảng 70 km ngụ dưới chân đồi Cấm, soi bóng xuống dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa. Ngôi đền linh thiêng giữa miền Tây Bắc điệp trùng thu hút bao người về đây cầu tài cầu lộc.

Với phong cảnh hữu tình và mang nhiều giá trị lịch sử nơi đây từ lâu đã trở thành địa chỉ du lịch tâm linh của hàng vạn lượt du khách. Tương truyền rằng, dù có đi đâu nhưng cầu tài cầu lộc thì phải tới viếng thăm đền ông Hoàng Bảy thần vệ quốc, đánh giặc và bảo vệ biên cương.

Hành trình lên miền Tây Bắc, làm lễ dâng hương tại đền Bảo Hà thờ Thần vệ quốc Hoàng Bảy, lễ Đền Cô Tân An - thờ bà Nguyễn Hoàng Bà Xa

Động Tam Thanh được ca tụng nhiều trong những áng văn thơ

Du xuân đầu năm, đến lễ chùa, cầu tài lộc tại Đền Mẫu Đồng Đăng, thăm quan động Tam Thanh, Nhị Thanh kết hợp với mua sắm tại chợ biên giới Tân Thanh, chợ Đông Kinh…từ lâu đã trở thành một hành trình quen thuộc với rất nhiều người mỗi dịp đầu năm mới.

Nghi thức lễ mẫu dịp đầu năm được các tín đồ hết mực quan tâm

Nếu có muốn nguyện cầu sự chở che của đấng linh thiêng, cầu mong một năm bình an, hạnh phúc thì phải về Mẫu Đồng Đăng viếng thăm ngôi đền Mẫu cổ kính trên đỉnh núi, để dâng hương, lễ mẫu.

Lễ chùa đã trở thành nét đẹp văn hóa của dân tộc ta mỗi dịp Tết đến xuân sang. Cầu mong cho một năm mới an khang, hạnh phúc, thịnh vượng. Những địa điểm lễ chùa đầu năm ở miền Bắc này dù xa hay gần, thế nhưng mọi người đều mong ước về những điều tốt đẹp nhất đến với gia đình.

Xem ngay >>> Chùm tour lễ chùa đầu năm ở miền Bắc 2020

Hotline: 02439262294 | 02439290606