Phạm Công Thiện Nói Về Tuệ Sỹ

Phạm Công Thiện Nói Về Tuệ Sỹ

Thành duy thức (Skt. Vijñaptimatratāsiddhi) là tên gọi chung cho hai tác phẩm của Thế Thân (Vasubandhu): Nhị thập luận (Skt. Viṃśatikā) và Tam thập luận (Skt. Triṃśatikā), trong đó tác giả chứng minh tất cả tồn tại duy chỉ là thức. Từ Sanskrit được dùng ở đây là vijñapti mà Hán dịch là thức, thay cho từ được dùng trong kinh điển nguyên thủy là vijñāna, chỉ cho sáu thức, mà Hán cũng dịch là thức. Cả hai từ chỉ chung cho một sự thể, hay thể tính, nhưng được biết đến dưới hai hoạt dụng khác nhau. Sự thể đó nói chung là thức.

Thành duy thức (Skt. Vijñaptimatratāsiddhi) là tên gọi chung cho hai tác phẩm của Thế Thân (Vasubandhu): Nhị thập luận (Skt. Viṃśatikā) và Tam thập luận (Skt. Triṃśatikā), trong đó tác giả chứng minh tất cả tồn tại duy chỉ là thức. Từ Sanskrit được dùng ở đây là vijñapti mà Hán dịch là thức, thay cho từ được dùng trong kinh điển nguyên thủy là vijñāna, chỉ cho sáu thức, mà Hán cũng dịch là thức. Cả hai từ chỉ chung cho một sự thể, hay thể tính, nhưng được biết đến dưới hai hoạt dụng khác nhau. Sự thể đó nói chung là thức.

/ Luyện nghe hằng ngày (kết hợp phương pháp shadowing)

Ở đây chúng ta áp dụng phương pháp nghe chủ động và nghe bị động, cố gắng duy trì việc luyện nghe trong nhiều ngày nhất có thể. Đối với cách nghe bị động tức là nghe trong vô thức và không có mục đích rõ ràng, bạn chỉ cần mở bất kỳ podcast, radio nào và để nó nói ra rả trong lúc bạn đang làm việc nhà hay chuẩn bị đi ngủ. Điều này sẽ giúp bạn làm quen với âm tiết, trọng âm và ngữ điệu của ngôn ngữ đó để khi nói bạn có thể nói hay và chuẩn hơn. Còn để nghe chủ động thì bạn cần phải chọn một nguồn nghe phù hợp, thực hiện nghe nhiều lần cho đến khi không cần nhìn phụ đề và học thuộc những từ mới có trong phần ấy. Đồng thời bạn nên sử dụng phương pháp shadowing để bắt chước cách phát âm và ngữ điệu của người bản xứ, dần dà kỹ năng nói và sử dụng từ ngữ của mọi người sẽ lưu loát hơn ý.

/ Ghi âm hoặc quay video thu lại giọng nói của bản thân

Để có thể biết trình độ của bản thân đến đâu, biết mình nói sai hay đúng, phát âm và thanh điệu ổn hay chưa thì việc duy nhất là phải ghi âm lại giọng nói của bản thân. Mỗi ngày chỉ cần dành ra 3 phút nói về những gì bạn đã trải qua, kế hoạch cần làm hay đơn giản là những lời cổ vũ chính mình, chỉ vậy thôi nhưng kết quả mang lại sẽ khiến nhiều bạn bất ngờ ý. Nếu bạn nào muốn xem khẩu hình miệng, cách nói của mình như thế nào thì có thể dùng video ghi lại hình ảnh bản thân đang tập luyện nha. Thỉnh thoảng hãy xem lại để dò xét lại lỗi sai và xem xem bản thân đã tiến bộ nhiều thế nào trong suốt quá trình cố gắng ấy nhé.

/ Học cách suy nghĩ bằng tiếng Trung

Chắc hẳn nhiều bạn đã từng nghe đến cách này nhưng mình nghĩ để áp dụng được phương pháp này là một điều không quá dễ dàng và cần phải trải qua quá trình tập luyện. Để giúp bản thân hình thành một thói quen suy nghĩ bằng tiếng Trung nhằm phản xạ nhanh hơn khi giao tiếp thì các bạn có thể bắt đầu từ những việc đơn giản như bên dưới:

Thứ nhất, mô tả sự vật xung quanh mình: Bằng cách cố gắng mô tả những đồ dùng, vật dụng ở gần bản thân một cách đơn giản và ngắn gọn. Ví dụ như bạn đang ngồi học trên bàn, bên cạnh có một quyển vở luyện viết màu đỏ, bạn có thể nói rằng: 这是我的笔记本,是红色的。我用它来练习写汉字 . Tương tự bạn chỉ cần luyện tập với những vật dụng quen thuộc và gần gũi ở trong nhà bạn, mỗi ngày chỉ cần chăm chỉ lặp lại nhiều lần là sẽ có thể hình thành thói quen rồi ý.

Thứ hai, mô tả sự việc, hành động của bản thân: Việc này cũng được thực hiện giống ở trên, khác ở chỗ là bạn đang làm hành động gì thì chỉ cần nói ra sự việc ấy. Ví dụ như bạn đang xem 1 bộ phim truyền hình có rất nhiều trai đẹp và bạn cực kỳ thích, bạn sẽ nói là: 我正在看电视剧,有很多帅哥. 我超级喜欢哦. Có phải là rất đơn giản đúng không cả nhà, quan trọng là cần phải chăm chỉ tập luyện một cách thường xuyên nha.

Thứ ba, không cố gắng dịch toàn bộ từ vựng ra Tiếng Việt: Cho dù bạn học bất kì ngoại ngữ nào thì bạn cũng cần học theo ngữ pháp và văn hóa của ngôn ngữ ấy, vậy nên đừng cố gắng phiên dịch câu chữ sao cho sát nghĩa Tiếng Việt hoàn toàn từng từ một mà bỏ qua ngữ pháp và cách nói của người bản xứ nhen. Lý do là vì điều này sẽ gây ra một số lỗi sai, ví dụ như khi bạn muốn nói “bài viết này rất ý nghĩa”, có nhiều bạn sẽ nói là: 这片文章很意义 Nhưng thực tế câu nói đúng phải là: 这篇文章的内容很棒 bởi vì 意义 dùng để nói về tư tưởng và đạo lý. Như vậy từ nay trở đi chúng ta không nên gặp bất cứ từ gì cũng trực tiếp phiên dịch từ Tiếng Việt nhé, việc hạn chế điều này cũng sẽ giúp mọi người nâng cao khả năng suy nghĩ bằng tiếng Trung và bớt lăn tăn về việc làm sao nói cho sát nghĩa Tiếng Việt nữa ý.

Cách làm này cũng đơn giản và dễ làm chỉ với một điều kiện là hãy chắc chắn rằng bạn đang thực sự ở một mình và luyện tập nha, nếu không thì chắc hẳn nhiều người sẽ hoài nghi về sự bình thường của các bạn đấy :))) Mọi người chỉ cần đặt ra cho bản thân vài câu hỏi và tự trả lời về bất kỳ chủ đề nào mà mình thích. Ví dụ như bạn có thể hỏi “thành phố mà bạn muốn đến nhất tại Trung Quốc là nơi nào và vì sao”, bạn sẽ hỏi rằng: 我最想去中国的哪个城市?为什么?Sau đó sẽ tự trả lời theo ý muốn của bản thân, như là 我想去重庆, 因为那里有我的老公, 王俊凯 “Mình muốn đến Trùng Khánh vì ở đó có Vương Tuấn Khải – chồng của mình” ~~~. Cứ đặt ra vài câu hỏi cho bản thân và cố gắng trả lời càng nhiều càng tốt thì mình tin là bạn sẽ có thể giao tiếp lưu loát và tự nhiên hơn nè.

/ Học theo phương châm “chậm mà chắc”, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi

Mặc dù mình biết có nhiều bạn muốn đẩy nhanh quá trình học của mình, hy vọng chỉ cần dùng một thời gian ngắn nhưng có thể đạt được kết quả tốt, đây cũng là một việc tốt nhưng mình nghĩ mọi người không nên đốt cháy giai đoạn, đừng nóng vội mà bỏ qua những điều nhỏ nhất. Chúng ta cứ kiên trì tập luyện đều đặn mỗi ngày, cố gắng hình thành một thói quen và giữ một thái độ tập luyện nghiêm túc, tuyệt đối không nên thỏa hiệp với bản thân với những câu như “hôm nay mình hơi mệt, có lẽ mình sẽ để dành tập vào ngày mai”. Trong quá trình học bạn cũng nên cân bằng giữa việc giải trí và học tập nha, nếu đầu óc không thể tải nổi kiến thức thì hãy xem vài show giải trí của Trung hay những bài hát tiếng Trung, điều này không những khiến bạn giải tỏa căng thẳng mà còn có cơ hội tiếp cận ngoại ngữ này nhiều hơn.

Chúc các bạn học tốt với những phương pháp mà mình chia sẻ bên trên và sớm giao tiếp lưu loát như người bản xứ nhé! Hãy theo dõi Hệ thống Hoa Ngữ – Giáo dục Nhật Anh để follow những bài viết hay mỗi ngày và nhận được những ưu đãi sớm nhất nha!

Câu Hỏi Thường Gặp Về Cách Cải Thiện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Hiệu Quả

1. Làm thế nào để học từ vựng hiệu quả?– Học từ vựng theo chủ đề: Việc học từ vựng theo chủ đề sẽ giúp bạn dễ dàng ghi nhớ và sử dụng từ vựng trong các ngữ cảnh cụ thể. Ví dụ: bạn có thể học từ vựng về chủ đề du lịch, ẩm thực, mua sắm,…– Sử dụng flashcard: Flashcard là một công cụ học tập hiệu quả giúp bạn ghi nhớ từ vựng một cách nhanh chóng. Bạn có thể tự tạo flashcard hoặc mua flashcard đã được làm sẵn.– Đọc sách, báo, tài liệu tiếng Anh: Khi đọc sách, báo, tài liệu tiếng Anh, bạn sẽ gặp gỡ nhiều từ vựng mới. Hãy tra cứu nghĩa của những từ vựng này và ghi chép lại để ôn tập.– Nghe nhạc, xem phim tiếng Anh: Nghe nhạc và xem phim tiếng Anh là một cách thú vị để học từ vựng. Hãy chú ý đến cách phát âm và ngữ điệu của người bản ngữ.– Luyện tập sử dụng từ vựng: Cách tốt nhất để ghi nhớ từ vựng là sử dụng chúng thường xuyên. Hãy cố gắng sử dụng những từ vựng mới mà bạn đã học trong giao tiếp hàng ngày hoặc khi viết bài.

2. Làm thế nào để luyện tập kỹ năng nói tiếng Anh?– Tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh: Tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh là một cách tuyệt vời để luyện tập kỹ năng nói tiếng Anh với người bản ngữ hoặc những người học tiếng Anh khác.– Tìm kiếm cơ hội để nói tiếng Anh: Hãy tìm kiếm cơ hội để nói tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ: bạn có thể tham gia tình nguyện viên, trò chuyện trực tuyến hoặc tìm kiếm người bạn trao đổi ngôn ngữ.– Luyện tập nói trước gương: Luyện tập nói trước gương là một cách hiệu quả để cải thiện kỹ năng nói của bạn. Hãy chú ý đến cách phát âm, ngữ điệu và ngôn ngữ cơ thể của bạn.– Ghi âm bản thân: Ghi âm bản thân khi bạn nói tiếng Anh và sau đó nghe lại để nhận ra những lỗi sai và sửa chữa chúng.– Sử dụng ứng dụng học tiếng Anh: Có rất nhiều ứng dụng học tiếng Anh có thể giúp bạn luyện tập kỹ năng nói tiếng Anh.

3. Làm thế nào để vượt qua nỗi sợ hãi khi nói tiếng Anh?– Nắm vững kiến thức: Cách tốt nhất để vượt qua nỗi sợ hãi khi nói tiếng Anh là nắm vững kiến thức ngữ pháp và từ vựng. Khi bạn đã tự tin về khả năng của mình, bạn sẽ bớt lo lắng hơn khi nói tiếng Anh.– Luyện tập thường xuyên: Càng luyện tập nói tiếng Anh nhiều, bạn càng bớt lo lắng hơn. Hãy cố gắng nói tiếng Anh mỗi ngày, dù chỉ trong vài phút.– Bắt đầu từ những điều đơn giản: Bắt đầu từ những điều đơn giản và dần dần tăng độ khó. Ví dụ: bạn có thể bắt đầu bằng cách nói chuyện với người bạn thân hoặc tham gia các cuộc trò chuyện ngắn trong các câu lạc bộ tiếng Anh.– Thay đổi suy nghĩ: Thay vì nghĩ về những gì người khác có thể nghĩ về bạn, hãy tập trung vào việc giao tiếp hiệu quả.– Thưởng cho bản thân: Khi bạn đã đạt được một mục tiêu, hãy thưởng cho bản thân để tiếp thêm động lực cho bản thân

Sau nỗi sợ hãi đọc chữ Trung thì mình nghĩ một nỗi sợ vô hình không hề kém trong mỗi người học ngoại ngữ này đó chính là việc giao tiếp bằng tiếng Trung. Chính vì vậy, hôm nay Hệ thống Hoa Ngữ – Học tiếng Trung Quốc mỗi ngày đã trở lại để giới thiệu với mọi người 6 phương pháp giúp nâng trình giao tiếp một cách đáng kể. Hy vọng các phương pháp này có thể giúp ích được cho nhiều bạn như bài chia sẻ trước về những website gạt bỏ nỗi sợ đọc chữ Hán nha. Còn bây giờ thì cùng mình bắt tay vào tập luyện ngay nào.