D. Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong cả nước và lao động nước ngoài ở Việt Nam
D. Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong cả nước và lao động nước ngoài ở Việt Nam
Hiện nay, ngành Điều dưỡng đang khát nhân lực chất lượng cao, đặc biệt sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Lĩnh vực y tế ngày càng được chú trọng, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp.
Tuy nhiên, khả năng xin việc còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ học vấn, kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm làm việc và khả năng thích ứng. Địa điểm làm việc, tình hình kinh tế và nhu cầu phát triển của ngành cũng đóng vai trò quan trọng. Những ai có trình độ cao, kỹ năng vững vàng và kinh nghiệm thực tế sẽ có lợi thế lớn trong quá trình tìm việc. Việc tích cực tham gia các khóa học, lấy chứng chỉ và thực tập thực tế cũng giúp bạn nâng cao năng lực và mở rộng cơ hội.
Nhìn chung, xin việc trong ngành Điều dưỡng không hẳn là dễ, nhưng với chuyên môn tốt, sự chăm chỉ và tinh thần cầu tiến, bạn hoàn toàn có thể tìm được công việc ổn định và có thu nhập tốt trong lĩnh vực này.
Ngành điều dưỡng đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này. VinUni mong muốn bạn trở thành một phần của sự phát triển đầy tiềm năng này! Tại VinUni, bạn sẽ được tìm hiểu về điều dưỡng, một lĩnh vực kết hợp hoàn hảo giữa khoa học và nghệ thuật. Chương trình đào tạo tại đây nhấn mạnh đến việc thực hành dựa trên bằng chứng và đặt bệnh nhân làm trung tâm trong quá trình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Khi tham gia chương trình Điều dưỡng tại VinUni, bạn sẽ có cơ hội mở rộng kiến thức và hiểu sâu hơn về vai trò của điều dưỡng trong hệ thống y tế. Điều dưỡng không chỉ giới hạn trong việc chăm sóc tại bệnh viện, mà còn là lực lượng tiên phong đảm bảo an toàn và chất lượng chăm sóc ở mọi lĩnh vực của ngành y tế. Bạn sẽ có khả năng tham gia vào việc ứng phó với các thảm họa, dịch bệnh hoặc tình huống khẩn cấp, và đồng thời làm việc cùng cộng đồng để thúc đẩy phúc lợi, phòng ngừa bệnh tật và nâng cao nhận thức về sức khỏe.
Học điều dưỡng tại VinUni chỉ là bước khởi đầu cho sự nghiệp của bạn. Nhà trường sẽ mở ra cho bạn nhiều cơ hội thăng tiến thông qua các chương trình đào tạo ngắn và dài hạn. Bạn có thể trở thành một nhà giáo dục, một nhà quản lý hoặc người tiên phong trong việc định hình tương lai của ngành điều dưỡng và hệ thống chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt được điều đó, bạn cần bắt đầu bằng việc gia nhập chương trình Cử nhân Điều dưỡng tại VinUni. Trường Đại học VinUni luôn sẵn sàng đồng hành và hỗ trợ bạn trên hành trình này.
Tại sao nên học ngành Điều dưỡng tại VinUni?
Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi vừa cung cấp, đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc về ngành Điều dưỡng là gì? Trong tương lai, ngành Điều dưỡng sẽ trở thành một lĩnh vực ngày càng quan trọng và hấp dẫn đối với các bạn trẻ đam mê lĩnh vực y tế và muốn góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng. Vì thế, nếu bạn yêu thích và muốn góp công sức của mình xây dựng và phát triển cộng đồng đừng ngại đăng ký ngay ngành Điều dưỡng nhé!
Hỏi ra mới biết, anh ấy trên 60 tuổi, người sử dụng lao động gọi anh đến để chấm dứt hợp đồng lao động với lý do là đã hết tuổi lao động, cho dù hợp đồng lao động anh ký với người sử dụng lao động là “hợp đồng lao động không xác định thời hạn”!
Thực ra, pháp luật về lao động từ trước đến nay không quy định “tuổi lao động” hay “độ tuổi lao động”.
Bộ luật Lao động năm 2012 giải thích khái niệm người lao động tại Khoản 1 Điều 3 như sau: Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.
Pháp luật chỉ quy định tuổi thấp nhất của người lao động là đủ 15 tuổi, không quy định tuổi chấm dứt lao động.
Ngoài ra, Bộ luật Lao động năm 2012 còn quy định về người lao động cao tuổi tại các Điều 166, 167.
Như vậy, pháp luật chỉ quy định “tuổi sàn” không khống chế “tuổi trần” của người lao động.
Vấn đề cần bàn ở đây không chỉ ở chỗ người đã “hết tuổi lao động” nói trên mà còn trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có nhắc đến khái niệm tuổi lao động tại Khoản 1 Điều 3: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”. Tuy nhiên, trong Luật Bảo hiểm xã hội không có điều, khoản nào quy định về “tuổi lao động” mà chỉ quy định “tuổi nghỉ hưu”. Tuổi nghỉ hưu chỉ là một điều kiện hưởng lương hưu và không nằm ở một mức nhất định mà tùy thuộc vào giới tính, điều kiện lao động, điều kiện sức khỏe của người lao động …
Để việc thực hiện pháp luật được nghiêm túc, thống nhất, thiết nghĩ cần phải quy định cụ thể thế nào là tuổi lao động và nhất là khái niệm “hết tuổi lao động” trong Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội nói trên./.
Ngoài việc hiểu rõ ngành Điều dưỡng là gì thì việc nắm vững các kỹ năng cần có của một Điều dưỡng viên sẽ giúp bạn xác định được bản thân mình có thật sự phù hợp với ngành này hay không? Để đáp ứng tốt yêu cầu công việc cũng như trong quá trình học tập, sau đây là một số kỹ năng cần thiết của Điều dưỡng viên:
Một số kỹ năng cần thiết của Điều dưỡng viên
Có nhiều lý do để lựa chọn ngành Điều dưỡng, và dưới đây là những điểm nổi bật đáng cân nhắc:
Tóm lại, chọn ngành Điều dưỡng không chỉ mang lại một công việc ý nghĩa, mà còn mở ra nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp và cá nhân, giúp bạn tạo dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Tại sao bạn nên chọn ngành Điều dưỡng?
BHNN thuộc nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ do tại khoản 2 Điều 7 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 (sửa đổi,bổ sung năm 2010) có quy định: “Bảo hiểm phi nhân thọbao gồm: …k) Bảo hiểm nông nghiệp…”.Có thể định nghĩa, bảo hiểm nông nghiệp là một nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm là các rủi ro phát sinh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn, bao gồm những rủi ro gắn liền với: cây trồng, vật nuôi, vật tư, hàng hóa, nguyên liệu nhà xưởng.
Các loại rủi ro thường gặp trong nông nghiệp:
– Nhóm rủi ro liên quan đến thời tiết: là những rủi ro liên quan tới các hiện tượng thời tiết không được dự đoán và không thể dự đoán.
– Rủi ro liên quan đến sản xuất nông nghiệp: những rủi ro liên quan đến các nhân tố như: sâu bệnh, bệnh dịch ở cây trồng và vật nuôi…
– Rủi ro mang tính kinh tế: những rủi ro liên quan đến biến động của giá nông phẩm và các nguyên liệu đầu vào do sự biến động khó đoán của thị trường.
– Những rủi ro tài chính và hoạt động thương mại: những rủi ro này do sự tác động của các lĩnh vực sản xuất khác tới nông nghiệp.
– Những rủi ro liên quan đến thể chế: là những rủi ro xuất phát từ các chính sách nông nghiệp của nhà nước.
– Rủi ro về môi trường: những rủi ro do tác động tiêu cực của các hoạt động ngoại ứng ảnh hưởng đến môi trường sản xuất nông nghiệp.
Xã hội đang trên đà phát triển, kéo theo đó là nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng gia tăng. Chính vì vậy, ngành Điều dưỡng trở thành một trong những lĩnh vực thiết yếu trong hệ thống chăm sóc sức khỏe. Đối với những ai đam mê công việc chăm sóc sức khỏe và mong muốn góp phần cải thiện đời sống cộng đồng, ngành Điều dưỡng là sự lựa chọn lý tưởng. Tuy nhiên, nhiều thí sinh và phụ huynh vẫn băn khoăn không biết ngành Điều dưỡng là gì? Tại sao nên chọn ngành này thay vì những ngành khác? Cơ hội việc làm đối với ngành này có thuận lợi hay không? Để giải đáp tất cả những câu hỏi trên, bạn hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Ngành Điều dưỡng là một ngành trong hệ thống đào tạo nhân lực về y tế. Trong đó, Điều dưỡng viên được đào tạo để hỗ trợ bác sĩ, dược sĩ, kỹ thuật viên và các nhân viên y tế khác trong việc chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.
Công việc của Điều dưỡng viên bao gồm theo dõi và chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, hỗ trợ bác sĩ trong quá trình thăm khám, thực hiện các y lệnh từ bác sĩ, hướng dẫn bệnh nhân về cách tự chăm sóc sau điều trị, cùng nhiều nhiệm vụ chuyên môn khác nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe.