Hà Nội Thọ Xuân

Hà Nội Thọ Xuân

Các đoạn, tuyến đường cấp nội bộ huyện Phúc Thọ được phát triển tùy theo điều kiện sống của mỗi khu vực và kết hợp cùng quá trình xây dựng hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nước. Giao thông nội bộ Phúc Thọ đảm bảo nhu cầu di chuyển, giao thương của người dân và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện phúc Thọ.

Các đoạn, tuyến đường cấp nội bộ huyện Phúc Thọ được phát triển tùy theo điều kiện sống của mỗi khu vực và kết hợp cùng quá trình xây dựng hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nước. Giao thông nội bộ Phúc Thọ đảm bảo nhu cầu di chuyển, giao thương của người dân và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện phúc Thọ.

Giao thông đối ngoại huyện Phúc Thọ

Quy hoạch giao thông đối ngoại huyện Phúc Thọ gồm các tuyến đường bộ, đường thủy và đường vành đai.

- Đường bộ: Quốc lộ 32, Tỉnh lộ 417, Tỉnh lộ 418, Tỉnh lộ 421 kết nối nội huyện và giữa huyện Phúc Thọ với các huyện, quận khác trong TP. Hà Nội cũng như vùng lân cận khác. Cùng với đó là tuyến đường trục Tây Thăng Long kết nối khu vực Tây Hồ Tây, phía Bắc cầu Thăng Long và Khu đô thị Sơn Tây.

- Đường vành đai: Tuyến đường Vành đai 3 kết nối giao thông giữa TP. Hà Nội với các tỉnh thuộc vùng Thủ đô, có chạy qua địa bàn huyện Phúc Thọ, tạo thuận lợi cho người dân giao thương, đi lại.

- Đường thủy: Huyện Phúc Thọ là nơi giao thoa giữa ba con sông gồm sông Đáy, sông Tích và sông Hồng. Huyện nằm trong tuyến sông Hồng bắt đầu từ Km 255 (giáp ranh giữa xã Xuân Phú - Phúc Thọ - Hà Nội với xã Trung Hà - Yên Lạc - Vĩnh Phúc) đến Km 235 + 800 (giáp ranh giữa xã Vĩnh Ninh - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc với xã Đường Lâm - thị xã Sơn Tây - Hà Nội).

Đường tỉnh 419 thuộc huyện Phúc Thọ đã được cải tạo, nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp III với quy mô từ 2 - 4 làn xe đáp ứng nhu cầu di chuyển của người dân trên địa bàn. Tuyến đường tỉnh 421 và 419 kết nối theo hướng Bắc Nam hình thành lộ trình Tây Thăng Long, kết nối giữa huyện Phúc Thọ với các huyện, thị lân cận như Sơn Tây, Đan Phượng.

Đường tỉnh 417 và 418 đi qua thôn Tây, xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ; thôn Phù Long, xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ và UBND xã Xuân Phú, điểm cuối tuyến gần với sông Hồng.

Tại huyện Phúc Thọ, các tuyến đường liên huyện được nâng cấp đạt tiêu chuẩn loại III, loại IV. Cùng với đó là các tuyến đường liên tỉnh kết nối thị trấn Phúc Thọ với vùng nông thôn.

Nhà xe Thọ Nghiệp, Xuân Trường, Nam Định - Hà Nội

Nhà Thọ Nghiệp, Xuân Trường, Nam Định đi qua bến xe mỹ đình, Hà Nội xin kính chào quý khách. Chúng tôi nhận vận chuyển hành khách và hàng hóa từ H. Xuân Trường - Nam Định đi Q. Nam Từ Liêm - Hà Nội, quý khách hàng có nhu cầu di chuyển hoặc gửi hàng vui lòng liên hệ qua số điện thoại trên. Xin chân thành cảm ơn.!

Sân bay Thọ Xuân, tên cũ là sân bay Sao Vàng, là một sân bay hỗn hợp quân sự ở thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, 45 km về phía tây thành phố Thanh Hóa[2]. Đây là sân bay quân sự cấp I, căn cứ của Trung đoàn tiêm kích - Bom 923 (đoàn Yên Thế). Ban đầu có một đường băng dài 3200 mét. Theo đề án được tỉnh Thanh Hóa lập ra vào năm 2012, Cảng hàng không Thọ Xuân sẽ được quy hoạch để phục vụ hàng không dân dụng kết hợp. Đề án đã được các bên liên quan phê duyệt và cấp quyết định đầu tư.

Ngày 5 tháng 2 năm 2013, chuyến bay đầu tiên giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Thanh Hóa đã hạ cánh xuống Cảng hàng không Thọ Xuân đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho sân bay hỗn hợp quân sự - dân sự này. Sự ra đời của dịch vụ hàng không dân dụng cũng đã thay đổi tên gọi, từ Sân bay quân sự Sao Vàng thành Cảng hàng không Thọ Xuân. Sự kiện này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa. Năm 2013, sân bay này phục vụ 90.000 lượt khách[3], năm 2014 phục vụ 160.000 lượt khách[4], năm 2015 đạt 570.713 lượt khách, tăng hơn 249,6%[1].

Ngày 26 tháng 9 năm 2018, Bộ Giao thông Vận tải đã có văn bản đồng ý chủ trương nâng cấp Cảng hàng không Thọ Xuân thành cảng hàng không quốc tế trong tương lai. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại 2020, Sân bay Thọ Xuân vẫn chưa chính thức được công nhận là Sân bay quốc tế.

Cho tới trước năm 1945, trên địa bàn rộng lớn Thanh Hóa chỉ có sân bay nhỏ Lai Thành (gần thành phố Thanh Hóa bây giờ) để phục vụ cho hậu cần phát xít Nhật. Lai Thành chỉ sử dụng một thời gian ngắn rồi để hoang. Hiện tại đã kín đặc thổ cư lẫn thổ canh.

Năm 1965, do yêu cầu mở rộng mặt trận trên không của Trung đoàn Không Quân 923 vào Nam Khu Bốn, sân bay quân sự Sao Vàng ra đời tại huyện Thọ Xuân nằm ở trung tâm tỉnh Thanh Hóa và được đặt luôn dưới sự quản lý của Trung đoàn tiêm kích - Bom 923 do Trung tá Từ Để làm Trung đoàn trưởng. Với vị trí chiến lược quan trọng cũng như tầm hoạt động của Trung đoàn 923 trở thành mục tiêu tân công quan trọng của Không lực Hoa Kỳ. Trong thời kỳ đầu, đường băng của sân bay quân sự Sao Vàng rất dề bị hỏng bởi không kích. Tuy nhiên căn cứ không quân vẫn hoạt động và thậm chí còn được nâng cấp. Vào những năm 1980, sân bay Sao Vàng mở rộng đường băng lên 2800m và trở thành sân bay quân sự cấp I, một trong những căn cứ hoạt động của loại máy bay hiện đại SU-22.

Sân bay quân sự Sao Vàng tiếp tục được nâng cấp đường băng và trở thành một trong những căn cứ quân sự quan trọng nhất của Không quân Nhân dân Việt Nam khi vẫn thực hiện chức năng bảo vệ và canh giữ không phận và hải đảo khu vực phía Bắc. Hiện nay, đây cũng là căn cứ của loại máy bay hiện đại nhất không quân Việt Nam Sukhoi Su-30[5].

Khu kinh tế Nghi Sơn được quy hoạch là một trong những vùng kinh tế trọng điểm, do vậy việc có một sân bay nhằm cung cấp các dịch vụ hàng không dân dụng là rất cần thiết. Hơn thế nữa, địa bàn Thanh Hóa rộng lớn và đông dân cư cũng rất cần đến một sân bay hoạt động dân sự để phục vụ cho kinh tế phát triển xã hội theo định hướng của tỉnh. Năm 2010, một đề án nhằm xây dựng một sân bay tại huyện Tĩnh Gia (nay là thị xã Nghi Sơn) với kinh phí ban đầu là 3000 tỷ đồng. Tuy nhiên đề án này khó khả thi và cần có thời gian lâu để thực hiện dự án, do vậy các nhà hoạch định Thanh Hóa đã hướng tới Thọ Xuân.

Theo khảo sát của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, lượng khách từ Thanh Hóa đi Thành phố Hồ Chí Minh qua sân bay Vinh khoảng 60.000 - 70.000 khách/năm. Dự kiến, năm đầu tiên đưa sân bay Thọ Xuân vào khai thác, thị trường khách sẽ tăng trưởng khoảng 15%, những năm sau sẽ tăng khoảng 20%. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã lập kế hoạch cùng với các bên liên quan là Bộ Giao thông Vận tải, Trung đoàn tiêm kích - Bom 923, Tổng công ty Hàng không Việt Nam và Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines đã thống nhất đi đến quyết định mở đường bay đầu tiên giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Thanh Hóa. Theo đó, để cải tạo chuyển sân bay này thành sân bay hỗn hợp quân sự - dân dụng, cảng hàng không sẽ được đầu tư các hạng mục như nhà ga, khu bay, trang thiết bị đảm bảo bay, phục vụ mặt đất, công tác phối hợp, tận dụng năng lực hiện có của đơn vị quân đội để có thể đưa vào khai thác giai đoạn 1 sân bay Sao Vàng vào đầu năm 2013 trước Tết Nguyên đán Quý Tỵ. Ngày 5 tháng 2 năm 2013, chuyến bay dân sự đầu tiên giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Thanh Hóa được thực hiện và đánh dấu sự ra đời dịch vụ hàng không dân dụng của Thanh Hóa.[6]

Khi hoạt động vào năm 2013, khu nhà khách quân sự có diện tích 1.150 m2 đã được tu sửa và lắp đặt các thiết bị phục vụ khai thác hàng không và phi hàng không như: cửa ra tàu bay, quầy thủ tục, băng chuyền hành lý đến, hệ thống chữa cháy tự động, máy soi chiếu an ninh để sử dụng khai thác tạm thời trong giai đoạn đầu. Cảng có quy mô sân bay cấp 4C, tiêu chuẩn phục vụ hành khách mức C của Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA). Theo quy hoạch lúc đó, sân bay sẽ phục vụ máy bay tầm trung như Airbus A320 - A321 hoặc tương đương[7].

Năm 2014, tỉnh Thanh Hóa và Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã thống nhất phương án xây dựng nhà ga mới. Theo quy hoạch, khu hàng không dân dụng Thọ Xuân có tổng diện tích 45,8 ha và được đầu tư thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 sẽ thực hiện 13,5 ha để xây dựng nhà ga Cảng hàng không Thọ Xuân mới thay thế nhà ga tạm thời đang sử dụng. Nhà ga được thiết kế với kiến trúc mô phỏng theo hình ảnh cánh chim Lạc trên mặt trống đồng Đông Sơn. Tổng mức đầu tư cho các dự án tại cảng hàng không Thọ Xuân là 600 tỷ đồng.[8]

Cảng hàng không Thọ Xuân có kích thước đường băng 3.200x50m. Kết cấu bê tông xi măng có chiều dày trung bình 36 cm. Về tĩnh không có thể cất - hạ cánh theo cả hai chiều. Hệ thống đường lăn chính kích thước 3.200x25m.

Cảng hàng không Thọ Xuân nằm cách thành phố Thanh Hóa 45 km về phía tây và di chuyển bằng tuyến đường Quốc lộ 47. Do vậy cuối năm 2012, nhằm nâng cao hạ tầng giao thông khu vực sân bay, tỉnh Thanh Hóa đã quy hoạch xây dựng tuyến đường nối từ sân bay Thọ Xuân đi Quốc lộ 47 với quy mô 4 làn xe cơ giới.

Cuối tháng 11/2013, Sở GTVT đã ký hợp đồng với Công ty CP Thương mại du lịch và dịch vụ hàng không để cung cấp 2 xe ô tô khách miễn phí để chở khách và nhân viên hàng không từ thành phố Thanh Hóa đến Cảng hàng không Thọ Xuân với lịch trình: xe thứ nhất mỗi ngày chạy 2 chuyến đi, 2 chuyến về, xe thứ 2 chạy 1 chuyến đi và 1 chuyến về.

Năm 2014, tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành đầu tư xây dựng 18 điểm dừng, đón, trả khách và nhân viên hàng không trên tuyến từ thành phố Thanh Hóa đến Cảng hàng không Thọ Xuân và trong phạm vi Cảng. Các điểm này sẽ đi qua các huyện: Thọ Xuân, Triệu Sơn và thành phố Thanh Hóa với điểm đầu từ phòng vé Jetstar Pacific Airlines (khu vực nhà khách 25B) và điểm cuối tại Cảng hàng không Thọ Xuân.

Tỉnh Thanh Hóa đã lập kế hoạch để xây dựng tuyến đường nối cảng hàng không Thọ Xuân với khu kinh tế Nghi Sơn vào năm 2014. Theo đó sẽ có 2 tiểu dự án được triển khai. Tiểu dự án 1 có tổng chiều dài tuyến 65,915 km, thiết kế với tiêu chuẩn đường cấp 3 đồng bằng. Tiểu dự án 2 Tiểu dự án 2 có chiều dài tuyến 82,937 km (trong đó, tuyến chính dài 72,867 km, tuyến nhánh dài 10,07 km), thiết kế với tiêu chuẩn đường cấp 3 đồng bằng [11].

Theo Quy hoạch của Bộ Giao thông và Vận tải Việt Nam tại Quyết định 116/QĐ-BGTVT, công bố ngày 18 tháng 1 năm 2013, sân bay này sẽ là sân bay cấp 4E theo mã chuẩn của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) và sân bay quân sự cấp I, được sử dụng chung quân sự và dân dụng. Đường băng sẽ sử dụng đường băng hiện hữu, đảm bảo khai thác các loại máy bay A320/321 và tương đương hoặc các loại máy bay lớn như B777/B747 hạn chế tải trọng; đảm bảo khai thác các máy bay quân sự với sân bay quân sự cấp I.

Đối với hệ thống sân đỗ máy bay, giai đoạn đến năm 2020 sẽ cải tạo, nâng cấp sân đỗ hiện có đáp ứng 4 vị trí đỗ máy bay cho loại tàu bay code C, D hoặc 3 vị trí đỗ tàu bay code E hoặc tương đương; giai đoạn định hướng đến năm 2030, sẽ mở rộng sân đỗ máy bay đáp ứng 7 vị trí đỗ máy bay code C, D hoặc 5 vị trí đỗ tàu bay code E. Quy mô thiết kế và khai thác nhà ga nhằm phục vụ các chuyến bay nội địa, năm tính toán 2020, dạng 1,5 cao trình. Tiêu chuẩn tính toán mức C theo phân mức tiêu chuẩn phục vụ hành khách của IATA, với tổng diện tích mặt sàn là 5.000m2. Công suất tính toán 600.000 hành khách/năm (công suất khai thác thực tế có thể lên đến 1 triệu hành khách/năm) và 4.500 tấn hàng hóa/năm. Phương án mở rộng khi công suất tăng cao (dự kiến sau năm 2030) sẽ mở rộng nhà ga đạt diện tích 7.500m2, nâng công suất tính toán lên 1 triệu hành khách/năm (công suất khai thác thực tế 2 triệu hành khách/năm)[12].[13].

Theo tờ trình của Cục Hàng không Việt Nam, Cảng hàng không Thọ Xuân được quy hoạch là cảng hàng không quốc tế, sân bay cấp 4E (theo mã tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế - ICAO) có thể khai thác các tàu bay B787-9, A350-900 và tương đương trở xuống. Cảng hàng không quốc tế Thọ Xuân có công suất 5 triệu khách/năm và 27.000 tấn hàng hóa/năm.

Giai đoạn định hướng đến năm 2050 sẽ nghiên cứu và xây dựng đồng bộ khu hàng không dân dụng mới chỉ khi có nhu cầu tại khu vực phía đông bắc của Cảng hàng không quốc tế Thọ Xuân. Tổng công suất đạt khoảng 20 triệu khách/năm.

Khu vực phía Nam sẽ được tiếp tục sử dụng và các công trình cung cấp dịch vụ sẽ được tính toán để chuyển dần sang khu vực phía Bắc khi cần phải tăng công suất để đảm bảo phù hợp với nhu cầu phát triển của cảng.

Số lượng hành khách phục vụ từ năm 2013 – 2019[16]:

Thanh Xuân là một quận phía Tây Nam của nội thành Hà Nội. Quận Thanh Xuân được thành lập ngày 28 tháng 12 năm 1996, trên cơ sở tách 5 phường: Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang, Phương Liệt; 78,1 ha diện tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu của phường Nguyễn Trãi, 98,4 ha diện tích tự nhiên và 5.506 nhân khẩu của phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa; xã Nhân Chính thuộc huyện Từ Liêm và xã Khương Đình thuộc huyện Thanh Trì.

Theo đó, quận Thanh Xuân có diện tích tự nhiên 913,2 ha và 117.863 nhân khẩu, gồm 11 đơn vị hành chính trực thuộc.

Tây giáp quận Nam Từ Liêm, Tây Nam giáp quận Hà Đông;

Nam giáp quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì;

Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy.

Quận Thanh Xuân có 11 phường: Hạ Đình, Khương Đình, Khương Mai, Khương Trung, Kim Giang, Nhân Chính, Phương Liệt, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Thượng Đình.

-          Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính nằm một phần tại phường Nhân Chính (phần còn lại tại quận Cầu Giấy) đang phát triển mạnh như một trung tâm mới của thành phố Hà Nội.

-          Khu đô thị Mandarin Garden: nằm một phần tại phường Nhân Chính, liền kề với khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính. Phần còn lại nằm ở phường Thanh Xuân Nam.

-          Khu đô thị Hạ Đình: nằm tại phía tây đường Nguyễn Xiển, thuộc địa bàn phường Hạ Đình.

-          Khu đô thị Khương Đình: nằm trong khu dân cư Đầm Hồng, thuộc địa bàn phường Khương Đình.

-          Khu đô thị cao cấp Royal City: nằm tại số 74 đường Nguyễn Trãi, tiền thân là nhà máy Cơ khí Hà Nội. Hiện nay Royal City đang phát triển với rất nhiều dịch vụ, là điểm đến lí tưởng.

-          Khu đô thị Pandora: nằm tại số 53 phố Trần Điền, tiền thân là nhà máy sản xuất Ô tô Hòa Bình thủ đô Hà Nội.

-          Khu tập thể Thượng Đình: là khu nhà ở xây dựng theo phương pháp bê tông lắp ghép tấm lớn, gồm nhiều tòa nhà cao năm tầng, được xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ 20, đến nay đã xuống cấp trầm trọng. Khu nhà hiện đang có dự án nâng cấp lên đến 25 tầng. Trong tương lai đây sẽ là một trung tâm hiện đại của quận.

-          Khu tập thể Thanh Xuân Bắc: nằm tại phía tây nam quận Thanh Xuân, giáp ranh với phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, được xây dựng từ những năm 80 của thế kỷ 20, tiền thân là xí nghiệp thoát nước số 4 Hà Nội.

-          Khu tập thể Phương Liệt: nằm tại phía đông bắc quận Thanh Xuân, nằm cạnh ngã tư Vọng, thuộc địa bàn phường Phương Liệt, tiền thân là Khu tập thể Phùng Khoang.

-          Khu tập thể Kim Giang: nằm tại phố Hoàng Đạo Thành, từ đường Kim Giang đến đường Nguyễn Xiển, thuộc địa bàn phường Kim Giang.

-          Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi các tỉnh phía Tây Bắc bắt đầu từ Ngã Tư Sở đi qua địa bàn quận.

-          Ngã tư Sở: đã được cải tạo và mở rộng.

-          Đường Nguyễn Trãi: tập trung một số trường đại học (như Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học ngoại ngữ Hà Nội (trước là Đại học Hà Nội)...) là một con đường rộng, có nhiều cây xanh nhưng mật độ dân cư và cụm nhà máy cao su, xà phòng, thuốc lá, ôtô nên lưu lượng người tham gia giao thông rất lớn.

-          Các dự án đường sắt đô thị đi qua địa bàn quận là các tuyến số 1 (Ngọc Hồi - Yên Viên), tuyến số 2 (Nội Bài - Thượng Đình), tuyến số 2A (Cát Linh - Hà Đông), tuyến số 4 (Liên Hà - Bắc Thăng Long), tuyến số 8 (An Khánh - Dương Xá) trong đó tuyến số 2A đã được chạy thử nghiệm vào đầu tháng 8-2018 và chính thức vận hành vào quý I-2019; tuyến số 1 hiện đang được đầu tư xây dựng.

Hệ thống các trường đại học và học viện

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải

Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đình Phương Liệt ở phường Phương Liệt, Thanh Xuân [2] Hà Nội Thờ Tích Lịch đại vương Phạm Tích là Tướng nhà Đinh (3 anh em ông, Một người mặt xanh tên là Tích; mặt trắng tên là Thánh; mặt đỏ tên là Thành đã cùng theo giúp Đinh Tiên Hoàng lập được nhiều công lớn.

Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội

Vị trí huyện Thọ Xuân trên bản đồ Việt Nam

Thọ Xuân là một huyện nằm ở phía tây tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Huyện lỵ huyện Thọ Xuân (thị trấn Thọ Xuân) - cách thành phố Thanh Hóa (đi theo quốc lộ 47) 36 km về phía tây và nằm ngay bên hữu ngạn sông Chu - con sông lớn thứ hai ở tỉnh Thanh Hóa, hàm chứa nhiều huyền thoại đẹp về lịch sử, văn hóa,...

Huyện Thọ Xuân có vị trí địa lý:

Huyện Thọ Xuân có diện tích tự nhiên 292,29 km², dân số năm 2022 là 259.775 người, mật độ dân số đạt 889 người/km².[1] Dân số năm 2019 là 195.998 người, mật độ dân số đạt 671 người/km².[3]

Thọ Xuân là một huyện bán sơn địa, trên địa bàn huyện có sông Chu chảy theo hướng từ tây sang đông.

Thời thuộc Hán (năm 111 TCN đến năm 210), vùng đất Thọ Xuân thuộc huyện Tư Phố; từ năm 581 đến năm 905 thuộc huyện Di Phong, và sau đó thuộc huyện Trường Lâm.

Thời Trần, Thọ Xuân thuộc huyện Cổ Lôi. Từ năm 1466, Thọ Xuân có tên là Lôi Dương. Đến thế kỷ XV, Thọ Xuân là căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn. Thọ Xuân là nơi sinh dưỡng nhiều vị vua sáng tôi hiền như: Lê Đại Hành, Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông; Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn Linh, Trịnh Khắc Phục,...

Thời Nguyễn năm 1826, huyện Lôi Dương tách khỏi phủ Thiệu Hóa (trước là Thiệu Thiên) nhập vào phủ Thọ Xuân (trước là phủ Thanh Đô, do có huyện Thọ Xuân - tức Thường Xuân ngày nay). Lỵ sở phủ Thọ Xuân trước năm 1895 đóng ở Thịnh Mỹ (nay thuộc xã Thọ Diên), sau dời về Xuân Phố (Xuân Trường ngày nay). Thọ Xuân cũng là căn cứ chống Pháp vào thời kỳ phong trào Cần Vương.

Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, bỏ phủ Thọ Xuân, đổi huyện Lôi Dương thành huyện Thọ Xuân, huyện Thụy Nguyên đổi thành huyện Thiệu Hóa. Huyện Thọ Xuân khi đó gồm 50 xã: Bắc Lương, Hạnh Phúc, Nam Giang, Phú Yên, Quảng Phú, Tây Hồ, Thọ Bình, Thọ Cường, Thọ Dân, Thọ Diên, Thọ Hải, Thọ Lâm, Thọ Lập, Thọ Lộc, Thọ Minh, Thọ Ngọc, Thọ Nguyên, Thọ Phú, Thọ Sơn, Thọ Tân, Thọ Thế, Thọ Tiến, Thọ Trường, Thọ Vực, Thọ Xương, Xuân Bái, Xuân Châu, Xuân Giang, Xuân Hòa, Xuân Hưng, Xuân Khánh, Xuân Lai, Xuân Lam, Xuân Lập, Xuân Lộc, Xuân Minh, Xuân Phong, Xuân Phú, Xuân Quang, Xuân Sơn, Xuân Tân, Xuân Thắng, Xuân Thành, Xuân Thiên, Xuân Thịnh, Xuân Thọ, Xuân Tín, Xuân Trường, Xuân Vinh và Xuân Yên.

Ngày 16 tháng 12 năm 1964, một phần huyện Thọ Xuân (gồm 13 xã: Thọ Bình, Thọ Cường, Thọ Dân, Thọ Ngọc, Thọ Phú, Thọ Sơn, Thọ Tân, Thọ Thế, Thọ Tiến, Thọ Vực, Xuân Lộc, Xuân Thịnh và Xuân Thọ) được tách ra để sáp nhập với một phần huyện Nông Cống thành huyện Triệu Sơn.[5]

Huyện Thọ Xuân còn lại 37 xã: Bắc Lương, Hạnh Phúc, Nam Giang, Phú Yên, Quảng Phú, Tây Hồ, Thọ Diên, Thọ Hải, Thọ Lâm, Thọ Lập, Thọ Lộc, Thọ Minh, Thọ Nguyên, Thọ Trường, Thọ Xương, Xuân Bái, Xuân Châu, Xuân Giang, Xuân Hòa, Xuân Hưng, Xuân Khánh, Xuân Lai, Xuân Lam, Xuân Lập, Xuân Minh, Xuân Phong, Xuân Phú, Xuân Quang, Xuân Sơn, Xuân Tân, Xuân Thắng, Xuân Thành, Xuân Thiên, Xuân Tín, Xuân Trường, Xuân Vinh và Xuân Yên.

Ngày 9 tháng 12 năm 1965, thành lập thị trấn Thọ Xuân (thị trấn huyện lỵ) trên cơ sở tách thôn Thọ Khang thuộc xã Xuân Trường.[6]

Ngày 8 tháng 3 năm 1967, thành lập thị trấn nông trường Sao Vàng trực thuộc huyện Thọ Xuân.[7]

Ngày 23 tháng 10 năm 1978, sáp nhập ba xã Xuân Thành, Hạnh Phúc và Bắc Lương thành xã Thọ Thành.[8]

Ngày 2 tháng 10 năm 1981, chia xã Thọ Thành trở lại thành ba xã: Xuân Thành, Hạnh Phúc và Bắc Lương.[9]

Ngày 5 tháng 1 năm 1987, thành lập xã Thọ Thắng.[10]

Ngày 7 tháng 2 năm 1991, thành lập thị trấn Lam Sơn trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên và dân số của các xã Thọ Lâm, Thọ Xương và Xuân Lam.[11]

Tháng 8 năm 1999, giải thể thị trấn nông trường Sao Vàng để thành lập thị trấn Sao Vàng.[12]

Ngày 20 tháng 6 năm 2018, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 834/QĐ-BXD công nhận đô thị Lam Sơn – Sao Vàng (gồm các thị trấn Lam Sơn, Sao Vàng; các xã Thọ Xương, Xuân Bái, Xuân Lam và một phần các xã Thọ Lâm, Xuân Phú, Xuân Thắng) là đô thị loại IV.[13][14]

Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019)[15]. Theo đó:

Huyện Thọ Xuân có 3 thị trấn và 27 xã như hiện nay.

Huyện Thọ Xuân có 30 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 3 thị trấn: Thọ Xuân (huyện lỵ), Lam Sơn, Sao Vàng và 27 xã: Bắc Lương, Nam Giang, Phú Xuân, Quảng Phú, Tây Hồ, Thọ Diên, Thọ Hải, Thọ Lâm, Thọ Lập, Thọ Lộc, Thọ Xương, Thuận Minh, Trường Xuân, Xuân Bái, Xuân Giang, Xuân Hòa, Xuân Hồng, Xuân Hưng, Xuân Lai, Xuân Lập, Xuân Minh, Xuân Phong, Xuân Phú, Xuân Sinh, Xuân Thiên, Xuân Tín, Xuân Trường.

Nông nghiệp, ngoài cây lúa, huyện còn là một vùng sản xuất cây công nghiệp mía đường. Trên địa bàn huyện có nhà máy đường Lam Sơn, nơi dẫn đầu phong trào mía đường những năm 90 thế kỷ XX.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân: 11,1%/năm.

Thu nhập bình quân đầu người ngày một tăng cao theo từng năm, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày một được nâng cao.

Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thọ Xuân đã đạt nhiều thành tựu quan trọng và tương đối toàn diện từ kinh tế - xã hội đến quốc phòng - an ninh. Thành tựu đó được thể hiện rõ nét ở mức tăng trưởng kinh tế hàng năm gắn với kết quả giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc. Những tiến bộ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; những công trình kiến trúc hạ tầng cơ sở được xây dựng mới và nâng cấp; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao. Những thành quả đó đã tạo tiền đề để Thọ Xuân vững tiến vào tương lai. Huyện Thọ Xuân tiến tới việc thành lập thị xã trước năm 2030, với những điều kiện thuận lợi như có sân bay Sao Vàng (nâng cấp thành sân bay quốc tế), hình thành các khu đô thị giúp cho kinh tế huyện Thọ Xuân ngày một phát triển góp phần chung vào sự phát triển của toàn tỉnh nói chung, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho bà con trong huyện nói riêng.

Ngoài ra, Thọ Xuân còn nhiều di tích được xếp hạng cấp tỉnh như: đền thờ khắc Quốc công Lê Văn An (làng Diên Hào - xã Thọ Lâm), đền thờ Quốc Mẫu (làng Thịnh Mỹ - xã Thọ Diên). Ở Thọ Xuân mới phát hiện đền thờ của vua Lê Dụ Tông (làng Bái Trạch - xã Xuân Giang).

15. Đình Lang Hương Nhượng thôn Hương xã Thọ Hải huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, là công trình điêu khắc gỗ triều Nguyễn (thế kỷ XIX). Ban đầu nơi thờ Thái phó từ quốc công Lê Khả Lãng. Đình làng Hương Nhượng là di tích lịch sử văn hóa, một công trình kiến trúc điêu khắc gỗ độc đáo còn lưu giữ tương đối nguyên vẹn. Đình làng Hương Nhượng đã được xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về

Công ty TNHH Thọ Xuân Corporation - thuộc tập đoàn SEYANG HÀN QUỐC  có MÔI TRƯỜNG ĐIỀU HÒA 100%, SẠCH SẼ. Quy mô 1000 công nhân cần tuyển :

1.TỔ TRƯỞNG MAY (có kinh nghiệm )

2. TỔ PHÓ ĐÓNG THÙNG (01 người - có kinh nghiệm )

3. QC Inline, Endline  (có kinh nghiệm )

4. CÔNG NHÂN LÀ ỦI (có kinh nghiệm. ưu tiên con trai )

- Lương cơ bản 4.000.000 vnd với công nhân .

- Lương thỏa thuận với tổ trưởng, tổ phó đóng thùng (theo năng lực)

- Tháng thử việc 100% lương + được trả tiền BHXH 21.5% vào lương

- 14 ngày phép, cuối năm còn phép năm trả 300% thành tiền.

- Trả chi phí khám sức khỏe 160.000 vnd vào tháng lương đầu tiên

- Chế độ xăng xe, con nhỏ, chuyên cần, xếp loại ABC, phụ cấp nữ,...

- Lương tăng ca được tính theo LƯƠNG CƠ BẢN + CHUYÊN CẦN + THƯỞNG ABC (  CÁC CÔNG TY KHÁC KHÔNG HỀ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH NÀY )

- Và nhiều chế độ đãi ngộ khác theo quy định công ty

📢📢Liên hệ tuyển dụng  : 02373.531.079

Thực đơn đang được cập nhật ...

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Điểm đánh giá, review hiện tại cho địa điểm Chợ Xuân Phương, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội là 4,2/5. Những đánh giá này được tổng hợp và cập nhật vào lúc 17/09/2023 trên tổng đài TimDuongDi.Com.

5 bài viết đánh giá trên TimDuongDi.Com

Nếu bạn cảm thấy số điểm reviews, đánh giá: 4.2★ cho địa điểm Siêu thị: Chợ Xuân Phương là chưa đúng. Bạn có thể thay đổi điểm đánh giá cho địa điểm này bằng cách gửi [Gửi Hỏi Đáp & Đánh Giá] ở phần bên dưới hoặc đánh giá trực tiếp.

Theo quy hoạch huyện Phúc Thọ thời kỳ 2021 - 2030, huyện được định hướng trở thành trung tâm mới của Thủ đô Hà Nội về các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục... với nhiều tiềm năng phát triển.

Huyện Phúc Thọ thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, cách trung tâm TP. Hà Nội khoảng 35km về phía Tây. Phúc Thọ tọa lạc bên bờ hữu ngạn của cả hai con sông Hồng và sông Đáy. Huyện Phúc Thọ có diện tích tự nhiên là 117,3 km2. Cửa Hát Môn là ngã ba sông phân lưu nước sông Đáy và sông Hồng.

Vị trí địa lý của huyện Phúc Thọ như sau:

Phía Đông huyện Phúc Thọ giáp các huyện Hoài Đức, Mê Linh và Đan Phượng, TP. Hà Nội với ranh giới tự nhiên là sông Đáy.

Phía Tây huyện Phúc Thọ giáp thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội.

Phía Nam huyện Phúc Thọ giáp các huyện Quốc Oai và Thạch Thất, TP. Hà Nội

Phía Bắc huyện Phúc Thọ giáp các huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc với ranh giới tự nhiên là sông Hồng.

Năm 2008, tỉnh Hà Tây được sáp nhập vào TP. Hà Nội và huyện Phúc Thọ vì thế trực thuộc TP. Hà Nội cho đến nay. Vào ngày 01/03/2020, xã Phương Độ và Sen Chiểu được sáp nhập thành xã Sen Phương; xã Cẩm Đình và Xuân Phú được sáp nhập thành xã Xuân Đình.

Hiện tại, huyện Phúc Thọ có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Phúc Thọ và 20 xã: Xuân Đình, Võng Xuyên, Vân Phúc, Vân Nam, Vân Hà, Trạch Mỹ Lộc, Tích Giang, Thượng Cốc, Thọ Lộc, Thanh Đa, Tam Thuấn, Tam Hiệp, Sen Phương, Phụng Thượng, Phúc Hòa, Ngọc Tảo, Long Xuyên, Liên Hiệp, Hiệp Thuận, Hát Môn.

Huyện Phúc Thọ có nhiều làng nghề truyền thống hoạt động hiệu quả, tiêu biểu như làng thợ mộc, thợ may Hiệp Thuận; làng nghề mộc nội thất Phú An (Thanh Đa); làng nghề dệt thảm thôn Đông (Phụng Thượng); nghề làm bún, đậu phụ Thanh Chiểu (Sen Phương); trồng hoa cây cảnh Tường Phiêu (Tích Giang); làng nghề làm bột sắn Hạ Hiệp (Liên Hiệp); nghề đồng nát thôn Bảo Lộc (Võng Xuyên); làng nghề bún, đậu phụ Linh Chiểu (Sen Phương); một số có nghề cơ khí ở Liên Hiệp...

Theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, huyện Phúc Thọ được quy hoạch là vùng sinh thái, chú trọng phát triển du lịch và nông nghiệp sạch, chất lượng cao. Thời gian qua, huyện cũng đã đẩy mạnh các nghề truyền thống như chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc. Nhiều cụm công nghiệp đã được quy hoạch, xây dựng và đi vào hoạt động trên địa bàn huyện Phúc Thọ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang hướng công nghiệp, dịch vụ, du lịch.

Hạ tầng giao thông huyện Phúc Thọ đã và đang được đầu tư xây dựng, mở rộng nâng cấp. Những tuyến đường huyết mạch trên địa bàn huyện gồm Quốc lộ 32, Tỉnh lộ 417, Tỉnh lộ 418 và Tỉnh lộ 421. Vai trò của các tuyến đường này là kết nối huyện Phúc Thọ Hà Nội với các huyện, quận khác trong TP. Hà Nội và các vùng kinh tế. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho huyện Phúc Thọ trong quá trình giao lưu, liên kết với trung tâm Thủ đô cũng như các huyện, thị lân cận.