Giáo Trình Tài Chính Doanh Nghiệp Học Viện Tài Chính Pdf

Giáo Trình Tài Chính Doanh Nghiệp Học Viện Tài Chính Pdf

Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Các công việc của ngành tài chính doanh nghiệp

Tùy vào mỗi vị trí công việc mà bạn đảm nhiệm hoặc lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp mà tính chất của mỗi bộ phận tài chính tại doanh nghiệp đó sẽ có những thay đổi. Chung quy các công việc của ngành tài chính doanh nghiệp bao gồm những nhiệm vụ như sau:

Hy vọng qua bài viết trên, bạn đã hiểu tài chính doanh nghiệp là gì cũng như các nguyên tắc của nó. Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc huy động và  sử dụng nguồn vốn hợp lý. Bên cạnh đó, tài chính doanh nghiệp cần có các nguyên tắc nhất định và đảm bảo hoạt động hiệu quả, có kế hoạch và tuân thủ pháp luật.

Sứ mệnh:"Cung cấp các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học tài chính - kế toán chất lượng cao cho xã hội"

Giá trị cốt lõi: "Chất lượng - Uy tín - Hiệu quả - Chuyên nghiệp và hiện đại"

Triết lý giáo dục: "Công dân toàn cầu trong thế giới thay đổi"

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH: TÀI - TÂM - CHÍNH

Đầu tư theo dự án - một phương thức "bỏ vốn" kinh doanh được coi là an toàn và hiệu quả nhất đối với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, phương thức đầu tư này có thực sự mang lại hiệu quả và bảo đảm an toàn cho nhà đầu tư hay không, lại phụ thuộc vào chính khả năng hiểu biết và đánh giá của các nhà đầu tư đối với các dự án mà nhà đầu tư dự định tài trợ.

Nhằm giúp các nhà đầu tư lựa chọn được những dự án phù hợp, trong cuốn sách này, các tác giả đã giới thiệu một cách tổng quát về dự án và những nội dung căn bản của thẩm định tài chỉnh dự án mà một nhà đầu tư cần biết khi đánh giá một dự án. Đó là các vấn đề: xác định mức vốn đầu tư cho một dự án; các dòng tiến phát sinh khi thực hiện dự án; xác định lãi suất chiết khẩu – tỷ lệ sinh lời mong muốn của nhà đầu tư một cách thích hợp, phân tích những rủi ro khi thực hiện dự án và biện pháp phòng ngừa, và cuối cùng là hướng dẫn ứng dụng các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án.

Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy và tham gia thẩm định khía cạnh tài chính của dự án, tập thể giảng viên Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp. Đại học Kinh tế Quốc dân, dưới sự chỉ đạo của PGS.TS. Lưu Thị Hương. Trưởng Bộ môn, đã rất cố gắng chọn lọc và trình bày một cách rõ ràng những vấn đề cốt lõi của thẩm định tài chỉnh dự án. Mặc dù vậy, do tỉnh phức tạp của thẩm định dự án và là lần biên soạn đầu tiên nên khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi chân thành cảm ơn và mong nhận được những góp ý của Quý bạn đọc để lần tái bản cuốn sách được hoàn chỉnh hơn.

Hy vọng rằng cuốn sách bạn đang quan tâm - Thẩm định tài chính dự án - có thể coi là một hướng đạo viên giúp bạn lựa chọn được những dự án an toàn và hiệu quả khi quyền định đầu tư.

Với ý nghĩa đó, xin trân trọng giới thiệu cũng bạn đọc.

Giám sát kiểm tra quá trình luân chuyển vốn

Bộ phận tài chính doanh nghiệp có thể đưa ra các đề xuất phù hợp liên quan đến việc nâng cao tính hiệu quả khi kiểm soát nguồn vốn cho những người điều hành, quản lý công ty. Như vậy, tài chính doanh nghiệp đóng vai trò là một công cụ để kiểm tra, giám sát cũng như phân tích, nhận định tình hình hoạt động của một doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tài chính là gì?

Hiện nay, các doanh nghiệp tài chính được thành lập ngày càng nhiều. Doanh nghiệp tài chính được hiểu là những doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu tiền tệ hoặc vì mục tiêu tài chính. Điển hình các doanh nghiệp tài chính là ngân hàng, bảo hiểm, công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên, công ty liên doanh,…

Các yếu tố được quy định trong các báo cáo tài chính:

Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin liên quan đến các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, cụ thể là vốn chủ sở hữu, doanh thu, dòng tiền, lợi nhuận, tài chính, nợ,…

Báo cáo tài chính sẽ được công bố mỗi quý, cuối năm và được công bố định kỳ. Hiện nay, nhắc đến báo cáo tài chính là nhắc tới báo cáo tài chính tổng hợp và báo cáo tài chính hợp nhất.

Trong báo cáo tài chính phải bao gồm các nội dung cơ bản như: các tài sản, doanh thu, thu nhập khác, các chi phí kinh và chi phí khác; Lãi, lỗ và việc phân chia kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; Nợ mà doanh nghiệp phải trả, vốn của chủ sở hữu; thuế mà doanh nghiệp phải đóng và các khoản khác phải nộp cho Nhà nước; Các luồng tiền ra và vào, luân chuyển như thế nào trên các báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp,… Đồng thời, kèm theo các báo cáo này doanh nghiệp cần phải cung cấp chi tiết bản thuyết minh báo cáo tài chính với mục đích để giải trình về các chỉ tiêu đã phản ánh trong tài liệu báo cáo tài chính tổng hợp và các chế sách kế toán như các hình thức kế toán, nguyên tắc ghi nhận, đặc biệt là các phương pháp tính giá, hạch toán hàng tồn và phương pháp trích khấu hao tài sản cố định.

Báo cáo tài chính được lập hàng năm theo kỳ kế toán theo năm dương lịch hoặc theo kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn khi có doanh nghiệp đã tiến hành thông báo cho cơ quan thuế.  Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ được lập vào mỗi quý trong năm tài chính, lưu ý kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ không bao gồm quý IV. Kỳ lập báo cáo tài chính khác như theo tuần, theo tháng, 6 tháng, 9 tháng,… theo quy định của công ty mẹ, chủ sở hữu và tuân theo quy định pháp luật.

Như vậy, các báo cáo tài chính có thể giúp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có được những thông tin cụ thể nhất về doanh nghiệp, tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong tháng, trong quý trong năm hoặc trong các giai đoạn nhất định,… Thông qua các bảng thống kế giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm bắt thông tin, tình hoạt động của doanh nghiệp để có thể có phương hướng, kế hoạch hoạt động, kinh doanh trước mắt và lâu dài.

Cần lưu ý rằng, đối với các hộ kinh doanh, công ty có quy mô nhỏ,… thì việc lập báo cáo tài chính dễ dàng bởi việc kiểm tra, rà soát không thực sự hiệu quả, do đó việc cập nhật thông tin, tình hình hoạt động của các công ty kể trên không thực sự thuận tiện.

Hiện nay, các yếu tố tài chính được doanh nghiệp cung cấp trên các kênh thông tin như bộ máy nhân sự, bộ máy kiểm soát nội bộ, trình độ chuyên môn và kinh nghiệp,… cụ thể các thông tin này chủ yếu xoay quanh về thu thập các đánh giá từ nhân sự, cá nhân, tổ chức trong doanh nghiệp hay từ đối tác của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát, đa chiều về khả năng phát triển, năng lực cũng như khả năng thanh toán nợ, thuế,… của doanh nghiệp

Như vậy, từ những phân tích nêu trên cho thấy hai yếu tố tài chính và phi tài chính trong doanh nghiệp là sự kết hợp hài hòa với nhau, nhằm đảm bảo doanh nghiệp đưa ra quyết định cấp tín dụng một cách hiệu quả và chính xác nhất.

Khi tham gia đầu tư, hiểu về tài chính doanh nghiệp sẽ giúp bạn đánh giá được tình trạng hiện tại và những tiềm năng tương lai của một doanh nghiệp. Qua đó, nhà đầu tư có thể đưa ra những quyết định sáng suốt nhất. Vậy tài chính doanh nghiệp là gì? Nó có vai trò ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Tài chính doanh nghiệp dùng để mô tả các hoạt động liên quan đến hệ thống quản lý tài chính của một công ty. Hoạt động này sẽ gắn liền với việc kiểm soát dòng tiền doanh nghiệp hợp lý và tạo ra được lợi nhuận. Những người làm trong lĩnh vực này sẽ phải đọc và phân tích các bản báo cáo tài chính, lợi nhuận hay thua lỗ của doanh nghiệp. Từ đó để xây dựng bảng cân đối kế toán sao cho phù hợp.

Khi báo cáo tài chính chỉ ra hoạt động kinh doanh có vấn đề, thiếu hụt nguồn vốn thì người quản lý tài chính doanh nghiệp cần phải điều chỉnh thay đổi đối sách để khắc phục nó. Những người làm trong ngành tài chính thường sẽ dựa vào báo cáo tài chính, tìm cách để doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Điều này được giải quyết bằng cách đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây: