Dãy Trường Sơn Nam Đi Qua Những Tỉnh Nào

Dãy Trường Sơn Nam Đi Qua Những Tỉnh Nào

Dãy núi Trường Sơn, hoặc gọi dãy núi Trung Kì (chữ Pháp: chaîne Annamitique, cordillère Annamitique), là dãy núi chủ yếu ở bán đảo Đông Dương, dài chừng 1.100 kilômét, là đường phân thủy của sông Mê Kông và hệ thống sông ngòi đổ vào biển Đông, đi song song với bờ biển, về tổng thể hiện ra hình vòng cung thoai thoải theo hướng tây bắc - đông nam, cũng là dải núi dài phân chia ranh giới Việt Nam và Lào, chỗ này là rừng thường xanh ẩm, do đó có danh hiệu là "hành lang xanh", dãy Trường Sơn là nơi có cánh rừng nhiệt đới liền mạch lớn Châu Á. Cấu tạo địa chất phức tạp, đoạn phía bắc chủ yếu là đá vôi, sa thạch, đá hoa cương và đá gơnai tạo thành; đoạn phía nam có nếp uốn làm lộ ra nền đá aplit, ở một ít khu vực chúng nó bị dòng dung nham bazan che lấp, cao nguyên do dòng dung nham hình thành có cao nguyên Bolaven ở miền nam Lào, cao nguyên Kon Tum và cao nguyên Đà Lạt ở miền nam Việt Nam.

Dãy núi Trường Sơn, hoặc gọi dãy núi Trung Kì (chữ Pháp: chaîne Annamitique, cordillère Annamitique), là dãy núi chủ yếu ở bán đảo Đông Dương, dài chừng 1.100 kilômét, là đường phân thủy của sông Mê Kông và hệ thống sông ngòi đổ vào biển Đông, đi song song với bờ biển, về tổng thể hiện ra hình vòng cung thoai thoải theo hướng tây bắc - đông nam, cũng là dải núi dài phân chia ranh giới Việt Nam và Lào, chỗ này là rừng thường xanh ẩm, do đó có danh hiệu là "hành lang xanh", dãy Trường Sơn là nơi có cánh rừng nhiệt đới liền mạch lớn Châu Á. Cấu tạo địa chất phức tạp, đoạn phía bắc chủ yếu là đá vôi, sa thạch, đá hoa cương và đá gơnai tạo thành; đoạn phía nam có nếp uốn làm lộ ra nền đá aplit, ở một ít khu vực chúng nó bị dòng dung nham bazan che lấp, cao nguyên do dòng dung nham hình thành có cao nguyên Bolaven ở miền nam Lào, cao nguyên Kon Tum và cao nguyên Đà Lạt ở miền nam Việt Nam.

Núi nào còn được gọi là Phụng Hoàng Sơn?

Phụng Hoàng Sơn là tên gọi khác của núi Cô Tô. Núi Cô Tô cao thứ nhì trong dãy Thất Sơn, đạt 614 m. Vì ở vùng bán sơn địa và do cấu tạo địa chất đặc biệt, nhiều nơi bên trong núi là một hệ thống hang động ngầm như tổ ong lớn, rất kiên cố và vững chắc. Nơi đây là một trong những điểm cắm trại được nhiều người yêu thích. Du khách có thể ngắm hoàng hôn hoặc bình minh, chiêm ngưỡng khung cảnh núi đồi, đồng lúa từ trên cao. Ảnh: Phuonganna1997.

Du lịch An Giang Đồng bằng sông Cửu Long Thất Sơn Bảy Núi núi Cô Tô núi Cấm Tri Tôn

Miền Nam ngày xưa được một số người gọi là nam kỳ lục tỉnh, vậy nam kỳ lục tỉnh gồm những tỉnh nào? Hãy cùng tìm hiểu.

Dưới thời vua Gia Long và giai đoạn đầu trị vì của vua Minh Mạng (1802-1832), cả vùng này được gọi là Trấn Gia Định mà Tả Quân Lê Văn Duyệt là người hai lần được bổ nhiệm làm Tổng Trấn ở đây. Năm 1832, sau khi Lê Văn Duyệt mất, Gia Định Trấn mới bị bãi bỏ, Miền Nam lúc đó được chia thành 6 tỉnh (Gia Định, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). Địa danh Nam Kỳ Lục Tỉnh có từ đó.

Theo Nguyễn Q. Thắng, nhà Nguyễn đặt tên lục tỉnh dựa theo 6 từ cuối của một câu thơ cổ: Khoái mã gia biên vĩnh định an hà (nghĩa: Phóng ngựa ra roi giữ yên non nước). Theo đó, các tỉnh có tên: Gia Định, Vĩnh Long, Định Tường, An Giang và Hà Tiên. (Trịnh Hoài Đức, một trong Gia Định tam gia, Nam Bộ xưa và nay, NXB TP. HCM, 2005, tr. 147).

Dưới thời Pháp thuộc, người Pháp gọi vùng này là Cochinchine hay Nam Kỳ. Đây là vùng thuộc địa của Pháp, và lục tỉnh được chia làm 21 tỉnh (với các chữ đầu là Gia Châu Hà Rạch Trà, Sa Bến Long Tân Sóc, Thủ Tây Biên Mỹ Bà, Chợ Vĩnh Gò Cần Bạc Cắp). Thời Việt Nam Cộng Hòa, vùng này là Miền Nam Việt Nam và bao gồm các tỉnh Miền Đông (Tây Ninh, Bình Long, Phước Long, Bình Dương, Biên Hòa, Long Khánh, Bình Tuy, Phước Tuy, Gia Định), và các tỉnh Miền Tây Nam Phần (Châu Đốc, Kiến Phong, Kiến Tường, Hậu Nghĩa, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Định Tường, Long An, Chương Thiện, Phong Dinh, Vĩnh Bình, Kiến Hòa, Gò Công, An Xuyên, Bạc Liêu, Ba Xuyên). Chính phủ hiện thời dùng chữ Nam Bộ thay vì Nam Phần và cũng phân biệt Miền Đông (hay vùng Đồng Nai với các tỉnh Sông Bé, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An) và Miền Tây (hay đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Cửu Long, An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, Minh Hải).

Khám phá ngay các Tour du lịch miền Tây hấp dẫn từ Trippy !

Ngọn núi nào dài nhất trong Bảy Núi?

Núi Dài có tên chữ là Ngọa Long Sơn (núi rồng nằm) hoặc núi Dài Lớn. Núi có độ cao 580 m, dài 8.000 m, là ngọn núi dài nhất trong dãy Thất Sơn. Tại đây có nhiều loại gỗ quý, chim, thú rừng, vườn cây ăn trái và thắng cảnh. Nằm trên điểm cao của núi Dài là căn cứ Ô Tà Sóc, nơi đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia. Ảnh: Flowervillage_02012016.

Núi Dài Năm Giếng còn được gọi là gì?

Núi Dài Năm Giếng có tên chữ là Ngũ Hồ Sơn, còn được gọi là Núi Dài Nhỏ. Tên gọi núi này bắt nguồn từ việc núi có 5 nơi mặt đất trũng sâu như giếng nước. Núi tuy hiểm trở nhưng có nhiều cảnh đẹp, vườn cây trĩu quả quanh năm. Núi Dài Năm Giếng nằm đối diện với núi Két. Ảnh: Nguyễn Hoài Bảo.

Đỉnh núi Cấm có bức tượng nào được xác lập kỷ lục?

Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm thuộc chùa Phật Lớn. Tượng có chiều cao gần 34 m, đặc tả rõ nét nụ cười an nhiên, từ bi, hỉ xả và chiếc bụng to đặc trưng. Theo nhiều nhà chuyên môn, bức tượng này đạt độ thẩm mỹ cao về kiến trúc và hài hòa giữa không gian núi rừng. Tượng sở hữu danh hiệu "Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi lớn nhất Việt Nam" vào năm 2006 và được công nhận là "Tượng Phật Di Lặc lớn nhất trên đỉnh núi ở châu Á" vào năm 2013. Ảnh: Tranvuvuong194.

Ngọn núi nào cao nhất miền Tây Nam Bộ?

Phong cảnh vùng Thất Sơn vốn là điểm nhấn khác biệt của miền châu thổ. Trong đó, núi Cấm với chiều cao 705 m, được xem là “nóc nhà của Đồng bằng sông Cửu Long”. Vồ Bồ Hong (hay điện Bồ Hong) là nơi cao nhất trên đỉnh núi Cấm và trong dãy Thất Sơn. Thời gian gần đây, hoạt động cắm trại, săn mây và khám phá thiên nhiên ở núi Cấm mở ra cái nhìn mới mẻ hơn về du lịch miền sông nước. Ảnh: Nhà Của Mây.

Ngọn núi nào không nằm trong Bảy Núi?

Bảy Núi là 7 ngọn núi tiêu biểu trong số 37 ngọn núi ở huyện Tri Tôn và Tịnh Biên. Cuốn Những trang về An Giang của tác giả Trần Thanh Phương được xuất bản năm 1984 có đề cập tên 7 ngọn núi nổi tiếng vùng Thất Sơn gồm núi Cấm, núi Dài Năm Giếng, núi Cô Tô, núi Dài, núi Tượng, núi Két và núi Nước. Ảnh: Nguyễn Hoàn Hảo.

Núi nào thuộc dãy Thất Sơn nổi tiếng ở An Giang?

Thất Sơn gồm 7 ngọn núi không liên tục thuộc huyện Tri Tôn và Tịnh Biên ở vùng đất An Giang. Bốn bề nơi đây có mây, núi, cánh đồng tạo nên cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.

Núi Két còn có tên gọi nào khác?

Núi Két có tên chữ là Anh Vũ Sơn, hay núi Ông Két theo cách gọi của người hành hương. Núi có hình khối tròn, cao 225 m, dài và rộng hơn 1.100 m. Đường lên đỉnh do người dân lên núi kiếm củi tạo thành. Khung cảnh rừng núi còn vẻ nguyên sinh, thanh tịnh. Nơi đây cũng có nhiều phiến đá với hình dạng tự nhiên độc đáo. Gần trên đỉnh núi có một tảng đá khổng lồ nằm nhô ra, theo sự mường tượng của nhiều người, nó có hình dạng như đầu một con chim két. Ảnh: Langthang.angiang.